Thuế quan cao hơn của Mỹ sẽ thách thức các nhà sản xuất và các nhà hoạch định chính sách Việt Nam
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý về dự thảo Nghị định sàn giao dịch các-bon trong nước.
Thanh khoản sụt giảm, VN-Index giằng co trên ngưỡng 1.320 điểm
Khi thời điểm công bố báo cáo giữa kỳ của FTSE Russell về kết quả xếp hạng thị trường đang đến gần, dư luận đang sôi nổi trở lại về khả năng Việt Nam được nâng hạng từ Thị trường Cận biên lên Thị trường Mới nổi trong năm 2025. Dù việc nâng hạng thành công sẽ là một cột mốc đáng chú ý, việc nhìn nhận lại hành trình phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong một thập kỷ qua và động lực hiện tại cũng mang rất nhiều ý nghĩa.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đối diện với nhiều biến động và bất ổn; thị trường chứng khoán Mỹ, Châu Âu và một số thị trường chứng khoán Châu Á đang ghi nhận những chuyển biến phức tạp, thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn được giới chuyên môn và nhà đầu tư đặt kỳ vọng lớn trong năm 2025.
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, trong đó đầu tư công được xem là động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế. Chính phủ đã đầy nhanh tiến độ giải ngân với việc thành lập 7 tổ công tác đặc biệt nhằm thao gỡ vướng mắc tại các bộ, ngành và địa phương.
Áp lực chốt lời gia tăng, VN-Index giảm gần 6 điểm
Nhà đầu tư đang kỳ vọng gì từ “kỷ nguyên vươn mình” ?
Nhóm ngành nào sẽ dẫn dắt thị trường chứng khoán Việt trong năm 2025?
Thị trường chứng khoán phiên 25/3 diễn biến trái chiều với VN-Index tăng nhẹ 0,12% lên 1.331,92 điểm, trong khi HNX-Index giảm 0,58% xuống 244,56 điểm. Dù duy trì đà tăng, các tín hiệu kỹ thuật và dòng tiền cho thấy VN-Index đang đối mặt với áp lực điều chỉnh trong ngắn hạn. Nhà đầu tư cần thận trọng trước những phiên giao dịch sắp tới.
VN-Index hồi phục nhẹ nhưng áp lực chốt lời đang rình rập, thị trường đi về đâu?
Thị trường quốc tế biến động, cơ hội nào cho thị trường chứng khoán Việt Nam?
Xiaomi - tập đoàn công nghệ hàng đầu Trung Quốc - vừa huy động thành công 5,27 tỷ USD thông qua đợt phát hành cổ phiếu mới nhằm hỗ trợ kế hoạch mở rộng kinh doanh và đầu tư vào nghiên cứu phát triển công nghệ.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) vừa trình phương án chia cổ tức năm 2024 với tỷ lệ 25%, trong đó 10% bằng tiền mặt và 15% bằng cổ phiếu. Đây là năm thứ ba liên tiếp ACB áp dụng chính sách cổ tức hỗn hợp này.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán, Nghị định số 128/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 156/2020/NĐ-CP, Nghị định số 158/2020/NĐ-CP về chứng khoán phái sinh và thị trường chứng khoán phái sinh.