ADB: Suy giảm do Covid-19, nhưng tăng trưởng của Việt Nam vẫn nhất châu Á
![]() | Để nền kinh tế bật lên sau dịch |
![]() | ASEAN được dự báo tăng trưởng chỉ 4,2% trong năm 2020 vì Covid-19 |
![]() |
Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm xuống mức 3,8% trong quý I/2020, so với mức 6,8% cùng kỳ năm 2019. Việc hạn chế đi lại nhằm ngăn chặn lây lan virus dẫn đến tiêu dùng nội địa chậm lại. Ngành công nghiệp chế biến chế tạo duy trì được sản xuất cho dù có những khó khăn trong thời gian đầu, chủ yếu dựa vào nguyên vật tồn kho, tuy nhiên nguồn nay cũng đang giảm dần.
Sản xuất nông nghiệp bị đình trệ, do cầu tiêu thụ nông sản xuất khẩu giảm, và ảnh hưởng nghiêm trọng của xâm ngập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tăng trưởng của khu vực dịch vụ, khu vực bị tác động nhiều nhất của đại dịch, giảm xuống chỉ còn 3,2% trong quý I năm 2020, so với mức 6,5% cùng kỳ năm 2019.
Để hỗ trợ các hoạt động kinh tế, Chính phủ đã đưa ra nhiều giải pháp, trong đó có gói hỗ trợ về tín dụng, bao gồm cơ cấu lại thời hạn trả nợ, giảm các loại lãi suất và phí. Đồng thời, đưa ra các gói hỗ trợ tài khóa bao gồm giãn, giảm các loại thuế, phí cho các doanh nghiệp bị ảnh hưởng… và dự tính các hỗ trợ về mặt ngân sách của Chính phủ sẽ còn tăng lên. Ngân hàng Nhà nước cũng đã cắt giảm các lãi suất chính sách từ 0,5-1%, hạ trần lãi suất tiền gửi bằng đồng Việt Nam với các kỳ hạn dưới 6 tháng và hạ trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt Nam đối với những lĩnh vực ưu tiên.
Tuy nhiên ADO nhận định, nền tảng của kinh tế Việt Nam vẫn được duy trì. Nếu đại dịch được khống chế trong nửa đầu năm 2020, nền kinh tế sẽ phục hồi trở lại với mức tăng trưởng 6,8% trong năm 2021và tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ trong trung và dài hạn.
Một loạt các động lực của tăng trưởng kinh tế được ADO liệt kê ra, bao gồm tầng lớp trung lưu ngày càng tăng và khu vực kinh tế tư nhân năng động. Môi trường kinh doanh trong nước vẫn tiếp tục được cải thiện. Chi tiêu công ứng phó với ảnh hưởng của dịch bệnh tăng mạnh trong hai tháng đầu năm 2020, và có khả năng tiếp tục gia tăng. Số lượng lớn các hiệp định thương mại song phương và đa phương mà Việt Nam tham gia, hứa hẹn tăng khả năng tiếp cận thị trường, sẽ giúp nền kinh tế tăng tốc trở lại. Việt Nam cũng hưởng lợi từ việc Trung Quốc khống chế được dịch Covid-19, và việc phục hồi tăng trưởng trở lại của Trung Quốc, sẽ góp phần khôi phục lại chuỗi giá trị toàn cầu.
Các tin khác

Hà Nội đặt ra 6 tiên phong để tăng trưởng kinh tế hai con số

Xây dựng trung tâm tài chính quốc tế: Quyết sách nâng tầm quốc gia trong chuỗi giá trị kinh tế toàn cầu

Trung tâm tài chính quốc tế: “Không thành công vì được công bố, mà vì được lựa chọn”

Trung tâm tài chính quốc tế là cơ hội cho các ngân hàng Việt Nam

Xử lý biện pháp phòng vệ thương mại áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Cần có chính sách ưu đãi đặc biệt cho trung tâm tài chính quốc tế

Tăng trưởng tín dụng trước những thách thức lớn

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 15/4

Tăng cường quản lý xuất xứ hàng hóa

VIPC Summit 2025: Định vị Việt Nam là điểm đến tiềm năng của dòng vốn đổi mới sáng tạo
![[Infographic] Hà Nội bứt phá GRDP quý I/2025 với mức tăng 7,35%](https://cdn.thoibaonganhang.vn/stores/news_dataimages/2025/042025/15/14/320250415145449.jpg?rt=20250415145452?250415040647)
[Infographic] Hà Nội bứt phá GRDP quý I/2025 với mức tăng 7,35%

Đáp ứng nhu cầu vốn, đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ, tỷ giá để hỗ trợ tăng trưởng

Cơ hội luận bàn "Kinh nghiệm quốc tế và vai trò hệ thống ngân hàng trong trung tâm tài chính"

Ngành Ngân hàng nỗ lực hỗ trợ tăng trưởng và chuyển đổi số

Miễn thuế đất nông nghiệp: Động lực tái cơ cấu nông nghiệp đến năm 2030
Ngân hàng 360
Videos Podcast Infographic Longform - Emagazine

Hội nghị “Đổi mới công tác tài chính tại Việt Nam WFIS 2025”

Ra mắt siêu đô thị Sun Mega City rộng 1690ha - biểu tượng thịnh vượng phía Nam Hà Nội

Gen Z "say yes" với xe máy điện VinFast: “Trendy”, an toàn và tiết kiệm

T&T Group khởi công xây dựng khách sạn 5 sao đầu tiên tại ĐBSCL

Hải Phòng đón chờ “siêu phẩm” AEON Beta Cinema lần đầu tiên xuất hiện tại đất cảng
Dịch vụ ngân hàng hiện đại
Ebanking Vay đâu - gửi đâu Quản lý tài chính thông minh Ngân hàng bán lẻ Tư vấn Nhân sự

Hè này, Muadee tung ưu đãi “mượt tay” cùng loạt thương hiệu lớn

NCB xét duyệt khoản vay siêu tốc nhờ tiên phong ứng dụng công nghệ hiện đại

NAPAS triển khai Apple Pay cho khách hàng tại Việt Nam

VIB Business Card - Thẻ tín dụng doanh nghiệp miễn lãi đến 57 ngày, hoàn tiền cho mọi chi tiêu

Từ giao dịch đến tiêu dùng, giải trí: Ngân hàng số đang tái định nghĩa trải nghiệm người dùng

Giải pháp thanh toán không tiền mặt cho hệ thống xe buýt công cộng

Để tiền sinh lời hiệu quả từ chứng chỉ tiền gửi online
