Tại buổi làm việc cuối cùng của nhiệm kỳ công tác, Cố vấn về Quản lý Rủi ro Thiên tai - ông Suzuki Takashi đã được đại diện Bộ Nông nghiệp và Môi trường - Cục trưởng Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai Phạm Đức Luận - trao kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam”.
Từ gạo thơm dẻo đến trái cây tươi ngon, từ thủy sản chất lượng cao đến đồ uống đậm đà hương vị Việt, nông sản, thực phẩm và đồ uống Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế trên bản đồ thế giới. Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt mức tăng trưởng
Đại học Stirling (Vương quốc Anh) vừa công bố một sáng kiến trị giá 3,5 triệu bảng Anh nhằm phát triển một công cụ kỹ thuật số để thúc đẩy nuôi trồng thủy sản bền vững tại Đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam.
Trong những năm qua, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã tạo sự thay đổi, giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống người dân trên mảnh đất Xứ Lạng. Với nhiều chương trình cho vay, người dân không chỉ hưởng thụ nguồn vốn ưu đãi cho vay sản xuất, kinh doanh, mà còn có thể vay cho con em đi học, làm nhà ở.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp thông minh được xem là xu thế tất yếu. Chị Trần Thị Sen ở xã Đông Yên (TP. Thanh Hóa) - người đã có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất cà chua, hoa, dưa Kim Hoàng Hậu... cho biết, việc đầu tư xây dựng nhà màng tuy cần vốn đầu tư cao nhưng thuận lợi cho người trồng trong việc chăm sóc cây trồng, giảm tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật; hoa, quả phát triển đồng đều, nâng cao chất lượng...
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 73/KH-UBND, đặt nền móng cho chiến lược phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên địa bàn thành phố đến năm 2030. Đây là bước đi quan trọng nhằm hiện đại hóa ngành nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất và đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của Thủ đô.
Việt Nam đang nỗ lực chuyển đổi ngành lâm nghiệp theo hướng đa giá trị, không chỉ khai thác gỗ mà còn chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển tín chỉ carbon. Tuy nhiên, cần có sự chung tay của cộng đồng và chính sách hỗ trợ phù hợp.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Khánh Hòa vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chỉ thị số 39 ngày 30/10/2024 của Ban Bí thư về “Nâng cao hiệu quả của tín dụng chính sách xã hội trong giai đoạn mới”. Kế hoạch này nhằm tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy, tổ chức đảng và chính quyền địa phương trong công tác tín dụng chính sách xã hội, đặc biệt là trong việc thực hiện các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Khánh Hòa.
Hiện sầu riêng Đắk Lắk đang là một trong những mặt hàng nông sản có kim ngạch xuất khẩu lớn của địa phương, góp phần quan trọng vào nền kinh tế - xã hội. Việc thúc đẩy ngành hàng này phát triển bền vững, với giá trị cao đang là mục tiêu chính của ngành nông nghiệp tỉnh Đắk Lắk.
Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch là một trong những lĩnh vực ưu tiên của Chính phủ, NHNN và Agribank. Chính vì thế, trong chiến lược kinh doanh, Agribank xác định cho vay nông nghiệp, nông thôn là trọng tâm. Trong đó, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch là lĩnh vực được ưu tiên và luôn được dành nhiều ưu đãi cho khách hàng vay vốn qua việc đồng bộ triển khai nhiều giải pháp để tạo nguồn vốn cho tăng trưởng tín dụng và hỗ trợ khách hàng.
Quảng Nam tập trung nâng cao hiệu quả của tín dụng chính sách xã hội trong giai đoạn mới, góp phần thực hiện thắng lợi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nhất là các chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội…
Hơn lúc nào hết, mỗi địa phương, mỗi ngư dân cần chung sức đồng lòng, nỗ lực hành động cụ thể để sớm đạt mục tiêu gỡ thẻ vàng IUU trong thời gian tới.
Ngày 26/2/2025, Ban đại diện Hội đồng Quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh TP. Đà Nẵng tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động tín dụng chính sách năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Hội nghị đã đánh giá kết quả đạt được trong năm qua và đề ra những phương hướng, mục tiêu nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng chính sách, hỗ trợ các đối tượng khó khăn, đồng thời tạo đà phát triển kinh tế xã hội trong năm 2025.
Trên những triền đồi ở xã Tây Phong, huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, những vựa cam chín vàng óng ánh dưới nắng sớm, tỏa hương thơm dịu ngọt hứa hẹn mang đến một vụ mùa bội thu. Cũng từ nơi đây, cam Cao Phong đã theo những chuyến xe tỏa đi muôn nơi.
Với nhiều nỗ lực, đến nay, nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác ở Ninh Thuận để đầu tư sản xuất, kinh doanh đã được đáp ứng kịp thời...