Kinh tế toàn cầu năm 2024: Vẫn nhiều “gió ngược”

10:06 | 10/02/2024 Quốc tế
aa
Mặc dù đã tránh được nguy cơ suy thoái, song nhiều tổ chức quốc tế lớn nhận định, kinh tế toàn cầu tiếp tục đối mặt với nhiều cơn gió ngược trong năm 2024. Tăng trưởng vì thế sẽ tiếp tục chậm lại.

Tăng trưởng chậm lại

Trong Báo cáo Thực trạng và Triển vọng kinh tế thế giới năm 2024 công bố hôm 4/1, Liên hợp quốc dự đoán tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại từ mức ước tính 2,7% vào năm 2023 xuống còn 2,4% vào năm 2024.

Báo cáo cũng chỉ ra một thời gian kéo dài với các điều kiện tín dụng chặt chẽ hơn và chi phí vay cao hơn đã gây ra những trở ngại mạnh mẽ cho nền kinh tế thế giới, vốn đang gánh trên vai một gánh nặng nợ nần và cần nhiều đầu tư hơn để vực dậy tăng trưởng, chống biến đổi khí hậu và đẩy nhanh tiến độ hướng tới các Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs).

Theo dự báo của Liên hợp quốc, Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới dự kiến sẽ chỉ tăng trưởng 1,4% trong năm 2024, thấp hơn nhiều so với mức 2,5% của năm 2023. Nguyên nhân chủ yếu do chi tiêu tiêu dùng, động lực chính của nền kinh tế, có thể sẽ suy yếu do nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm lãi suất cao và thị trường lao động đang yếu đi.

Trong khi Trung Quốc được dự báo sẽ giảm tốc vừa phải với mức tăng trưởng ước tính đạt 4,7% vào năm 2024, giảm so với mức 5,3% của năm 2023. châu Âu và Nhật Bản cũng phải đối mặt với những thách thức với tốc độ tăng trưởng được dự báo ở mức 1,2% cho cả hai khu vực vào năm 2024.

Báo cáo Triển vọng kinh tế của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) được công bố hồi cuối tháng 11/2023 cũng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ chậm lại một chút trong năm 2024, nhưng nguy cơ hạ cánh cứng đã giảm bớt. Cụ thể, OECD dự báo, tăng trưởng toàn cầu sẽ giảm tốc nhẹ từ 2,9% trong năm 2024 xuống 2,7% vào năm 2024 trước khi tăng lên 3,0% vào năm 2025.

Trong đó OECD dự báo tăng trưởng của Mỹ sẽ giảm từ 2,4% trong năm 2023 xuống còn 1,5% vào năm tới. Trong khi tăng trưởng của Trung Quốc cũng được dự báo sẽ chậm lại từ mức 5,2% trong năm 2023 xuống còn 4,7% trong năm 2024 do nước này phải vật lộn với bong bóng bất động sản đang xì hơi và người tiêu dùng tiết kiệm nhiều hơn trước những bất ổn ngày càng lớn về triển vọng. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của khu vực đồng euro được dự kiến sẽ tăng từ 0,6% trong năm 2023 lên 0,9% vào năm 2024 và 1,1% vào năm 2025.

Tương tự trong Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới (World Economic Outlook – WEO) được công bố hồi tháng 10/2023, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cũng dự báo tăng trưởng toàn cầu sẽ chậm lại từ mức 3% trong năm 2023 xuống còn 2,9% trong năm 2024, giảm 0,1 điểm phần trăm so với dự báo mà tổ chức này đưa ra hồi tháng 7.

Nhiều cơn gió ngược

“Triển vọng ngắn hạn ảm đạm dựa trên lãi suất cao liên tục, xung đột leo thang hơn nữa, thương mại quốc tế trì trệ và thảm họa khí hậu ngày càng gia tăng, tất cả đều đặt ra những thách thức đáng kể đối với tăng trưởng toàn cầu”, Báo cáo của Liên hợp quốc chỉ ra những rủi ro đối với kinh tế toàn cầu trong năm 2024.

Quả vậy, mặc dù các tổ chức quốc tế đều có chung dự báo, lạm phát sẽ tiếp tục hạ nhiệt trong năm 2024. Cụ thể Liên hợp quốc dự báo lạm phát toàn cầu sẽ giảm hơn nữa, từ mức ước tính 5,7% vào năm 2023 xuống còn 3,9% vào năm 2024. Trong khi IMF dự báo, lạm phát chung tiếp tục giảm tốc, từ mức 5,9% trong năm 2023 xuống còn 4,8% vào năm 2024. Tuy nhiên lạm phát này vẫn cao hơn nhiều so với mục tiêu 2% của nhiều NHTW lớn, bao gồm cả Fed, vì vậy nhiều khả năng các NHTW lớn sẽ tiếp tục duy trì lãi suất cao trong một thời gian.

Theo Liên hợp quốc, tăng trưởng đầu tư ở cả các nền kinh tế phát triển và đang phát triển chậm lại đáng kể do bất ổn kinh tế, gánh nặng nợ cao và lãi suất tăng. Trong khi, thương mại quốc tế đang mất dần vai trò là động lực tăng trưởng, với tốc độ tăng trưởng thương mại toàn cầu giảm xuống 0,6% vào năm 2023 và chỉ phục hồi lên 2,4% vào năm 2024.

IMF cũng chỉ ra những rủi ro chính đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2024. Thứ nhất, cuộc khủng hoảng bất động sản có thể ngày càng sâu sắc hơn ở Trung Quốc. Theo IMF, đây là “một rủi ro quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu”. Thứ hai, giá hàng hóa có thể trở nên biến động hơn dưới những căng thẳng địa chính trị mới và những gián đoạn liên quan đến biến đổi khí hậu.

Thứ ba là lạm phát. Mặc dù cả lạm phát cơ bản và lạm phát toàn phần đều giảm nhưng chúng vẫn ở mức cao khó chịu. Thậm chí, với thị trường lao động thắt chặt, lượng tiết kiệm dư thừa ở một số quốc gia và diễn biến bất lợi của giá năng lượng, lạm phát có thể trở nên nghiêm trọng hơn, đòi hỏi các NHTW phải có hành động mạnh mẽ hơn nữa. Cuối cùng vùng đệm tài chính đã bị xói mòn ở nhiều quốc gia với mức nợ tăng cao, khiến các quốc gia này dễ bị tổn thương hơn trước khủng hoảng và đòi hỏi phải có sự tập trung mới vào việc quản lý rủi ro tài chính.

Trong phát biểu mới đây, bà Gita Gopinath - Phó giám đốc điều hành thứ nhất của IMF còn cảnh báo về sự phân mảnh trong nền kinh tế toàn cầu và thiệt hại có thể lên tới 2,5% đến 7% GDP toàn cầu nếu nền kinh tế thế giới chia thành hai khối.

Phối hợp hành động

Trong bối cảnh đó, Liên hợp quốc kêu gọi hành động khẩn cấp để giải quyết những thách thức đa dạng này. Cơ quan này nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường hợp tác toàn cầu, đặc biệt trong các lĩnh vực như hành động về khí hậu, tài trợ phát triển bền vững và giải quyết các thách thức về tính bền vững nợ của các nước thu nhập thấp và trung bình. “Tăng cường hợp tác toàn cầu là điều cần thiết”, Báo cáo nhấn mạnh.

Đặc biệt theo Li Junhua - Trưởng phòng Kinh tế và Xã hội (DESA) của Liên hợp quốc, lạm phát cao liên tục đã cản trở tiến bộ xóa đói giảm nghèo, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến các nước kém phát triển nhất. “Điều bắt buộc là chúng ta phải tăng cường hợp tác toàn cầu và hệ thống thương mại đa phương, cải cách tài chính phát triển, giải quyết các thách thức nợ và tăng quy mô tài trợ khí hậu để giúp các quốc gia dễ bị tổn thương tăng tốc hướng tới con đường tăng trưởng bền vững và toàn diện”, vị này cho biết.

Trong khi đó Clare Lombardelli - Nhà kinh tế trưởng của OECD khuyến nghị, chính sách tiền tệ cần được điều chỉnh cẩn thận để đưa lạm phát về mục tiêu đồng thời giảm thiểu tác động đến tăng trưởng. Bên cạnh đó, các chính phủ cần phải hành động để ngăn chặn các con đường nợ không bền vững. “Những cải cách cần thiết bao gồm các kế hoạch trung hạn nhằm hạn chế thâm hụt theo thời gian, giảm chi phí của quá trình già hóa dân số và duy trì chi tiêu hiệu quả”, bà nhấn mạnh.

IMF cũng khuyến nghị, một khi quá trình giảm lạm phát diễn ra vững chắc và kỳ vọng lạm phát trong ngắn hạn đang giảm, việc điều chỉnh lãi suất chính sách xuống sẽ cho phép lập trường chính sách tiền tệ, tức là lãi suất thực, không thay đổi cho đến khi đạt được mục tiêu lạm phát. Bên cạnh đó chính sách tài khóa cần hỗ trợ chiến lược tiền tệ và hỗ trợ quá trình giảm lạm phát.

Đặc biệt theo IMF, trong bối cảnh tăng trưởng chậm lại, lãi suất cao hơn và không gian tài khóa giảm, cải cách cơ cấu trở thành vấn đề then chốt. “Tăng trưởng dài hạn cao hơn có thể đạt được thông qua một chuỗi cải cách cơ cấu thận trọng, đặc biệt là những cải cách tập trung vào quản trị, quy định kinh doanh và khu vực bên ngoài”, cơ quan này khuyến nghị.

Bên cạnh đó theo IMF, hợp tác đa phương có thể giúp đảm bảo rằng tất cả các nước đều đạt được kết quả tăng trưởng tốt hơn. Theo đó, các nước nên tránh thực hiện các chính sách trái với quy định của Tổ chức Thương mại Thế giới và bóp méo thương mại quốc tế. Đồng thời, các quốc gia nên bảo vệ dòng chảy của các khoáng sản quan trọng cần thiết cho quá trình chuyển đổi khí hậu, cũng như dòng sản phẩm nông nghiệp.

Mai Ngọc
Nguồn:

Các tin khác

Bốn quan chức Fed ủng hộ việc tiếp tục cắt giảm lãi suất

Bốn quan chức Fed ủng hộ việc tiếp tục cắt giảm lãi suất

Bốn quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã bày tỏ sự ủng hộ đối với việc tiếp tục cắt giảm lãi suất, nhưng dường như có quan điểm khác nhau về tốc độ và mức độ cắt giảm.
Thị trường hàng hóa: Chỉ số MXV-Index phục hồi, chấm dứt chuỗi giảm 5 phiên

Thị trường hàng hóa: Chỉ số MXV-Index phục hồi, chấm dứt chuỗi giảm 5 phiên

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), dòng tiền đầu tư mạnh đã quay lại thị trường hàng hóa nguyên liệu trong phiên giao dịch đầu tuần (21/10).
Trí tuệ nhân tạo: Giúp thị trường hiệu quả hơn nhưng cũng biến động hơn

Trí tuệ nhân tạo: Giúp thị trường hiệu quả hơn nhưng cũng biến động hơn

Giao dịch dựa trên trí tuệ nhân tạo (AI) có thể dẫn đến các thị trường nhanh hơn và hiệu quả hơn, nhưng cũng tạo ra khối lượng giao dịch cao hơn và biến động lớn hơn trong thời kỳ căng thẳng.
ECB có giảm tiếp lãi suất trong năm nay?

ECB có giảm tiếp lãi suất trong năm nay?

Cuộc họp chính sách tháng 10 của ECB đã kết thúc hôm 17/10 với việc cơ quan này quyết định giảm lãi suất tiền gửi thêm 25 điểm cơ bản xuống còn 3,25%. Đây là lần cắt giảm lãi suất thứ ba của ECB kể từ đầu năm và là lần cắt giảm lãi suất liên tiếp đầu tiên trong 13 năm.
Trung Quốc: PBoC cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản

Trung Quốc: PBoC cắt giảm lãi suất 25 điểm cơ bản

Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC - ngân hàng trung ương) đã cắt giảm lãi suất cơ bản 25 điểm, đúng như dự kiến của phần lớn chuyên gia, sau khi giảm các lãi suất chính sách khác vào tháng trước như một phần của gói các biện pháp kích thích kinh tế.
Chu kỳ nới lỏng tiền tệ ngày càng mạnh

Chu kỳ nới lỏng tiền tệ ngày càng mạnh

7 trong số 10 NHTW lớn quản lý 10 đồng tiền được giao dịch nhiều nhất trên thế giới đã bắt đầu nới lỏng chính sách và chu kỳ nới lỏng hiện tại được dự báo sẽ còn tiếp diễn.
Thị trường hàng hóa nguyên liệu trải qua tuần giao dịch ‘đỏ lửa’

Thị trường hàng hóa nguyên liệu trải qua tuần giao dịch ‘đỏ lửa’

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới vừa trải qua một tuần đỏ lửa.
Hội nghị Bộ trưởng Đối tác kinh tế Việt Nam - Australia lần thứ tư

Hội nghị Bộ trưởng Đối tác kinh tế Việt Nam - Australia lần thứ tư

Hội nghị Bộ trưởng Đối tác kinh tế Việt Nam - Australia lần thứ tư được tổ chức tại Adelaide, Australia ngày 17/10/2024 do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Việt Nam Nguyễn Chí Dũng và Bộ trưởng Bộ Thương mại và Du lịch Australia Don Farrell đồng chủ trì. Tham dự hội nghị có đại diện của các cơ quan hữu quan của hai nước.
Kinh tế Trung Quốc có khả năng tăng trưởng chậm lại trong quý III

Kinh tế Trung Quốc có khả năng tăng trưởng chậm lại trong quý III

Nền kinh tế Trung Quốc được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại trong quý III, do sự suy thoái kéo dài của thị trường bất động sản và sức tiêu thụ yếu, qua đó gây áp lực lên các nhà hoạch định chính sách khi họ cân nhắc thực thi các biện pháp kích thích kinh tế để phục hồi tăng trưởng.
Nhật Bản: Lạm phát cơ bản chậm lại trong tháng Chín

Nhật Bản: Lạm phát cơ bản chậm lại trong tháng Chín

Lạm phát cơ bản của Nhật Bản đã chậm lại trong tháng Chín nhờ việc chính phủ nước này triển khai các gói trợ cấp năng lượng, nhưng chỉ số loại trừ tác động của nhiên liệu vẫn ổn định, một dấu hiệu cho thấy áp lực giá cả đang mở rộng sẽ giữ cho ngân hàng trung ương tiếp tục tăng lãi suất.
Thị trường hàng hóa: Kim loại "đỏ lửa", giá dầu hồi phục

Thị trường hàng hóa: Kim loại "đỏ lửa", giá dầu hồi phục

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới diễn biến phân hóa trong phiên giao dịch ngày hôm qua (17/10).
ASEAN ngày càng trở thành một diễn đàn đa phương quan trọng

ASEAN ngày càng trở thành một diễn đàn đa phương quan trọng

ASEAN đang đóng vai trò vô cùng lớn, vươn mình trở thành một diễn đàn đa phương quan trọng, đóng vai trò trung tâm trong việc xử lý và giải quyết nhiều vấn đề của thế giới.
ECB có thể sẽ hạ lãi suất lần thứ hai liên tiếp

ECB có thể sẽ hạ lãi suất lần thứ hai liên tiếp

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) nhiều khả năng sẽ lại hạ lãi suất vào thứ Năm, với lập luận rằng lạm phát trong khu vực đồng euro hiện đang được kiểm soát ngày càng tốt và nền kinh tế đang trì trệ.
Nhật Bản: Xuất khẩu giảm lần đầu tiên sau 10 tháng

Nhật Bản: Xuất khẩu giảm lần đầu tiên sau 10 tháng

Theo số liệu vừa được công bố, xuất khẩu của Nhật Bản đã giảm lần đầu tiên sau 10 tháng vào tháng 9, một điều đáng lo ngại đối với các nhà hoạch định chính sách vì bất kỳ sự suy yếu kéo dài nào trong nhu cầu toàn cầu sẽ trì hoãn kế hoạch tăng lãi suất hơn nữa.
Thị trường chứng khoán Mỹ: Chỉ số Dow Jones lập kỷ lục phiên thứ ba

Thị trường chứng khoán Mỹ: Chỉ số Dow Jones lập kỷ lục phiên thứ ba

Chỉ số Dow Jones tăng 337,28 điểm, hay 0,79%, lên 43.077,7 điểm; chỉ số S&P 500 tăng 27,21 điểm, hay 0,47%, lên 5.842,47 điểm; chỉ số Nasdaq Composite tăng 51,49 điểm, lên 18.367,08 điểm.
Xem thêm
Chính phủ đề nghị Quốc hội chấp thuận chủ trương đầu tư bổ sung hơn 20.695 tỉ đồng vốn nhà nước tại Vietcombank

Chính phủ đề nghị Quốc hội chấp thuận chủ trương đầu tư bổ sung hơn 20.695 tỉ đồng vốn nhà nước tại Vietcombank

Chính phủ đề xuất Quốc hội cho phép đầu tư bổ sung hơn 20.695 tỉ đồng vốn nhà nước hơn tại Vietcombank
Dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi: Cần làm rõ nguồn thu của Quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Dự thảo Luật Di sản văn hóa sửa đổi: Cần làm rõ nguồn thu của Quỹ bảo tồn di sản văn hóa

Các đại biểu quốc hội đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về các vấn đề xung quanh dự thảo Luật, trong đó bao gồm việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản văn hóa.
Tổng cục thuế cảnh báo các hình thức lừa đảo mới

Tổng cục thuế cảnh báo các hình thức lừa đảo mới

Trước tình hình ngày càng xuất hiện nhiều đối tượng lừa đảo, sử dụng thủ đoạn công nghệ, kỹ thuật điện tử để mạo danh đánh cắp, chiếm đoạt thông tin, tài sản của người nộp thuế, Tổng cục Thuế đã có công văn chỉ đạo cơ quan thuế trên toàn quốc tăng cường công tác quản lý thuế thu nhập cá nhân và đưa ra những cảnh báo, khuyến nghị các biện pháp phòng ngừa.
4 ngân hàng thương mại tổ chức gian hàng triển lãm tại SIBOS 2024

4 ngân hàng thương mại tổ chức gian hàng triển lãm tại SIBOS 2024

Từ ngày 21 - 24/10, tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Cục Quản lý dự trữ ngoại hối Nhà nước (Cục QLDTNH) – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) với tư cách chủ tịch VIETSWIFT đã phối hợp với 04 Ngân hàng thương mại là VietinBank, Vietcombank, BIDV, MSB tổ chức gian hàng triển lãm chung tại Hội nghị Sibos năm 2024.
huong toi chuan muc kiem toan noi bo quoc te

Hướng tới chuẩn mực kiểm toán nội bộ quốc tế

Mới đây, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã đăng cai tổ chức Hội nghị thường niên Mạng lưới các nhà lãnh đạo kiểm toán nội bộ Ngân hàng Trung ương các nước Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 9 năm 2024.
ban tin tai chinh ngan hang tuan tu 14 20102024

Bản tin Tài chính – Ngân hàng tuần từ 14-20/10/2024

Cuối tuần qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã tổ chức Hội nghị trực tuyến về công tác kiểm soát, kiểm toán và kiểm tra nội bộ của các tổ chức tín dụng năm 2024; Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì Họp báo Thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2024; Vụ Kiểm toán nội bộ tổ chức Hội nghị Mạng lưới các nhà lãnh đạo Kiểm toán nội bộ Ngân hàng Trung ương các nước Đông Nam Á lần thứ 9, năm 2024 với chủ đề “Kiểm toán nội bộ - những xu hướng mới cần quan tâm và vai trò đối với các trụ cột chính của ngân hàng trung ương trong bối cảnh hiện nay”…
tiep tuc dieu hanh chinh sach tien te tin dung coi mo hon dam bao von ho tro nen kinh te

Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng cởi mở hơn, đảm bảo vốn hỗ trợ nền kinh tế

Ngày 17/10/2024, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức Họp báo Thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2024. Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì buổi họp báo.
cong bo chuyen giao bat buoc ngan hang cb cho vietcombank va oceanbank cho mb

Công bố chuyển giao bắt buộc Ngân hàng CB cho Vietcombank và OceanBank cho MB

Ngày 17/10/2024, tại Hà Nội, NHNN Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố Quyết định chuyển giao bắt buộc Ngân hàng CB cho Vietcombank và OceanBank cho MB. Tới dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc.
nguoi dan phai tra them bao nhieu tien khi gia dien tang 48

Người dân phải trả thêm bao nhiêu tiền khi giá điện tăng 4,8%?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 11/10. Theo đó, giá bán lẻ điện bình quân tăng từ mức 2.006,79 đồng/kWh lên mức 2.103,11 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tương đương mức tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành. Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, với việc tăng giá điện từ ngày 11/10 sẽ khiến các hộ kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp sản xuất, đơn vị hành chính sự nghiệp phải trả thêm bình quân từ 91.000-499.000 đồng/tháng; riêng hộ nghèo được hỗ trợ 30 kWh/tháng, tăng từ 59.000 đồng lên 62.500 đồng/tháng...
ngan hang dong hanh cung doanh nghiep tai thiet sau bao

Ngân hàng đồng hành cùng doanh nghiệp tái thiết sau bão

Cơn bão nào rồi cũng tan, sau cơn mưa trời sẽ lại sáng, ngành Ngân hàng đã sẵn sàng hỗ trợ để người dân, doanh nghiệp vực dậy sau bão, lũ. Chắc chắn trong thời gian gần nhất, các hỗ trợ của ngành Ngân hàng với doanh nghiệp sẽ mang lại kết quả, giúp doanh nghiệp trở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
tang von dieu le cho ngan hang vcb la can thiet

Tăng vốn điều lệ cho Ngân hàng VCB là cần thiết

Mới đây, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã thẩm tra sơ bộ tờ trình Chính phủ về đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ nguồn lợi nhuận còn lại luỹ kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại của năm 2021. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp.
nganh ngan hang no luc hoan thanh muc tieu de ra cua nam 2024

Ngành Ngân hàng: Nỗ lực hoàn thành mục tiêu đề ra của năm 2024

Ngày 24/7/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng chủ trì Hội nghị.
thuc day thuc hanh esg trong nganh ngan hang

Thúc đẩy thực hành ESG trong ngành Ngân hàng

Ngày 25/7, tại Hà Nội, Thời báo Ngân hàng tổ chức Tọa đàm “Thúc đẩy thực hành ESG trong ngành Ngân hàng” với sự tham gia của các chuyên gia kinh tế, nhà khoa học; đại diện các bộ, ngành; các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng...
thong doc nhnn tiep chu tich ngan hang aiib

Thống đốc NHNN tiếp Chủ tịch ngân hàng AIIB

Chiều 15/7/2024, tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã có cuộc gặp mặt và làm việc với Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) Kim Lập Quần trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Chủ tịch AIIB tại Việt Nam từ ngày 15- 19/7.
no luc ho tro khach hang xac thuc sinh trac hoc

Nỗ lực hỗ trợ khách hàng xác thực sinh trắc học

Từ ngày 1/7/2024, theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, người dân muốn thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ 10 triệu đồng trở lên hoặc tổng giao dịch trong ngày trên 20 triệu đồng đều bắt buộc phải xác thực sinh trắc học khuôn mặt. Nhiều ngân hàng đã thông báo làm việc xuyên thứ Bảy, Chủ nhật để thu thập sinh trắc học tại quầy giao dịch, nỗ lực hỗ trợ khách hàng.
Đắk Lắk: Tín dụng chính sách xã hội tăng trưởng gần 8,5%

Đắk Lắk: Tín dụng chính sách xã hội tăng trưởng gần 8,5%

Ban đại diện HĐQT Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh Đắk Lắk vừa tổ chức Phiên họp đánh giá kết quả hoạt động trong quý 3 và triển khai nhiệm vụ quý 4/2024.
Ngân hàng hỗ trợ xây mới hàng nghìn căn nhà đón Tết

Ngân hàng hỗ trợ xây mới hàng nghìn căn nhà đón Tết

Từ giữa năm 2024 đến nay, hệ thống ngân hàng đã tài trợ vài trăm tỷ đồng hỗ trợ các địa phương xây mới, sửa chữa nhà tạm, nhà dột nát cho người nghèo. Phong trào chung tay xóa nhà tạm, lan tỏa mạnh trên phạm vi cả nước.
Quảng Ninh: Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh làm việc với ngành Ngân hàng

Quảng Ninh: Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh làm việc với ngành Ngân hàng

Vừa qua, tại Quảng Ninh, Đoàn ĐBQH tỉnh đã làm việc với ngành Ngân hàng Quảng Ninh về tình hình hoạt động ngành Ngân hàng trên địa bàn 9 tháng năm 2024.
Nhà thi đấu Hà Nam “sôi sục” với lễ ra quân Đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City

Nhà thi đấu Hà Nam “sôi sục” với lễ ra quân Đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City

Ngày 24/10, gần 1.000 chuyên viên kinh doanh hứng khởi tham gia sự kiện ra quân Đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City Phủ Lý, Hà Nam, phấn khích trước cơ hội phân phối những căn hộ nghệ thuật chất lượng 5 sao với chi phí chưa đến 1 tỷ đồng.
VinFast trở thành hãng xe bán chạy nhất thị trường Việt Nam

VinFast trở thành hãng xe bán chạy nhất thị trường Việt Nam

VinFast công bố đã bàn giao hơn 9.300 xe cho khách hàng trong tháng 9, cao gần gấp rưỡi so với hãng xe xếp thứ hai và vươn lên thành vị trí số 1 Việt Nam trong tháng 9. Đây là lần đầu tiên một thương hiệu ô tô điện vươn lên dẫn đầu thị trường và đang tiếp tục đà tăng trưởng mạnh mẽ, đánh dấu bước tiến mới của công nghiệp ô tô nội địa.
Thông báo mời thi tuyển phương án kiến trúc công trình Trụ sở làm việc kiêm kho Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh

Thông báo mời thi tuyển phương án kiến trúc công trình Trụ sở làm việc kiêm kho Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành của Ngân hàng Nhà nước mời các tổ chức, cá nhân tư vấn thiết kế đăng ký tham gia cuộc thi tuyển phương án kiến trúc công trình Trụ sở làm việc kiêm kho Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh tỉnh Bắc Ninh với các nội dung chính như sau:
Không gian sống “vị nhân sinh” tại căn hộ nghệ thuật Art Residence

Không gian sống “vị nhân sinh” tại căn hộ nghệ thuật Art Residence

Một sản phẩm với thiết kế độc đáo, đậm tính nghệ thuật và được bao bọc bởi vẻ đẹp của thiên nhiên rộng lớn, nâng niu cuộc sống chủ nhân… là điều mà thị trường bất động sản cao cấp luôn hướng đến. Dòng căn hộ nghệ thuật tại Đô thị nghỉ dưỡng Sun Urban City
Mua xăng không cần tiền mặt trên ứng dụng PVOIL 4U

Mua xăng không cần tiền mặt trên ứng dụng PVOIL 4U

Mua xăng không cần tiền mặt trên ứng dụng PVOIL 4U
Thêm một kênh thanh toán biên mậu bằng QR

Thêm một kênh thanh toán biên mậu bằng QR

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường tháng 10/2024, đã có 10 văn kiện hợp tác giữa hai nước đã được trao đổi.
SeABank lãi trước thuế 4.508 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm, CASA duy trì đà tăng trưởng

SeABank lãi trước thuế 4.508 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm, CASA duy trì đà tăng trưởng

Kết thúc 9 tháng đầu năm 2024, Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) đạt lợi nhuận trước thuế 4.508 tỷ đồng, tăng ròng 1.352 tỷ đồng, tương đương 43% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với đó, Ngân hàng đón nhận nhiều chỉ số kinh doanh tích cực nhờ duy trì quản trị rủi ro vững chắc và hiệu quả.
BAOVIET Bank: Phát triển ổn định và chiến lược kinh doanh linh hoạt

BAOVIET Bank: Phát triển ổn định và chiến lược kinh doanh linh hoạt

Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BAOVIET Bank) vừa công bố kết quả kinh doanh trong 9 tháng đầu năm 2024, thể hiện sự phát triển ổn định và chiến lược kinh doanh linh hoạt, thận trọng.
"Bắt tay" cùng VNPAY, SAIGONBANK tung combo ưu đãi mừng sinh nhật

"Bắt tay" cùng VNPAY, SAIGONBANK tung combo ưu đãi mừng sinh nhật

Mừng tuổi mới, SAIGONBANK kết hợp cùng VNPAY tưng bừng triển khai chương trình khuyến mại “Sinh nhật rực rỡ - Ưu đãi bất ngờ” từ nay đến hết 24/11/2024.
BAC A BANK cho vay phát triển nông nghiệp với hạn mức lên đến 10 tỷ đồng

BAC A BANK cho vay phát triển nông nghiệp với hạn mức lên đến 10 tỷ đồng

Với mục tiêu tạo thêm động lực phát triển nông nghiệp - góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn, Ngân hàng TMCP Bắc Á (BAC A BANK) luôn chú trọng đồng hành cùng khách hàng nâng cao năng lực hoạt động, mới đây nhất có thể kể tới việc triển khai sản phẩm "Cho vay sản xuất kinh doanh nông nghiệp dành cho khách hàng cá nhân".
Sacombank là thương hiệu mạnh Việt Nam 13 năm liên tiếp

Sacombank là thương hiệu mạnh Việt Nam 13 năm liên tiếp

Tại Lễ công bố và vinh danh Thương hiệu mạnh Việt Nam 2024 (Vietnam Excellent Brand 2024) do Tạp chí Kinh tế Việt Nam - VnEconomy - Vietnam Economic Times tổ chức, Sacombank được vinh danh là Thương hiệu mạnh Việt Nam năm 2024 vì đã tiên phong đổi mới sáng tạo, ứng dụng chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chú trọng các hoạt động đầu tư xanh, triển khai các chương trình, dự án giảm phát thải, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, bền vững.
VPBank hợp tác CleverTap để cách mạng hóa trải nghiệm khách hàng

VPBank hợp tác CleverTap để cách mạng hóa trải nghiệm khách hàng

Với sự hỗ trợ của bộ công cụ Clever.AI tích hợp AI/ML từ CleverTap, VPBank sẽ có khả năng cá nhân hóa toàn diện các hoạt động tương tác thông qua nhiều quy trình tự động hóa và hành trình khách hàng.
Phiên bản di động