Ngày 13/9, UBND TP. Hồ Chí Minh chính thức ban hành kế hoạch hành động tăng trưởng xanh giai đoạn 2024-2030 nhằm thúc đẩy tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.
Năm 2023 là năm thứ 4 liên tiếp công tác “Quản trị biến động” của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đạt được kết quả ấn tượng; là yếu tố quan trọng, tác động toàn diện đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn. TS. Lê Mạnh Hùng, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam cho biết, Petrovietnam đã triển khai thành công các giải pháp ứng phó trước các biến động từ dịch bệnh, địa chính trị - kinh tế, thị trường. Đây chính là động lực, niềm tin để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa.
Tăng trưởng kinh tế nửa đầu năm tích cực; các yếu tố từ phía cung và cầu đều ổn định và tăng trưởng tốt giúp kết quả kinh tế tháng 7 và tháng 8 tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2023, báo hiệu tăng trưởng GDP quý III và quý IV tiếp tục tích cực… Chúng ta có nhiều cơ sở để tin tưởng nền kinh tế sẽ kết thúc năm 2024 với tăng trưởng GDP sẽ đạt, thậm chí vượt mục tiêu đặt ra.
Ngày 12/9, tại cuộc họp báo Đối thoại Hữu nghị TP. Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City Friendship Dialogue – FD) lần thứ 2 năm 2024 và Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City Economic Forum – HEF) lần thứ 5 năm 2024, ông Phạm Bình An, Phó Viện trưởng Viện Kinh tế Phát triển TP. Hồ Chí Minh cho rằng thành phố cấp thiết phải chuyển đổi công nghiệp để phát triển kinh tế bền vững.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa triển khai các giải pháp về tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng logistics, trong đó đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, ngành dịch vụ logistics đóng góp vào GRDP trên 8,5%.
Tháng 8/2024, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 71,53 tỷ USD, tăng 0,8% so với tháng trước và tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, trị giá xuất khẩu đạt 37,79 tỷ USD, tăng 4,3% (tương ứng tăng 1,56 tỷ USD) và trị giá nhập khẩu đạt 33,74 tỷ USD, giảm 0,4% (tương ứng giảm 100 triệu USD). Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong tháng 8-2024 thặng dư 4,05 tỷ USD.
Ngày 11/9, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức Hội thảo lấy ý kiến các tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long đối với dự thảo Luật Đầu tư công sửa đổi.
Trong bối cảnh nền kinh tế còn đối mặt với nhiều thách thức, song với sự quan tâm chỉ đạo, ủng hộ của Trung ương, sự quyết tâm của chính quyền và nhân dân, Đà Nẵng đã gặt hái nhiều thành công trong phát triển kinh tế - xã hội.
Nghiên cứu của Wood Mackenzie cho thấy nhu cầu khí đốt tại Việt Nam sẽ tăng gấp ba lần vào giai đoạn giữa những năm 2030.
Tỷ giá trung tâm tăng 17 đồng, chỉ số VN-Index giảm 12,50 điểm hay dư nợ tín dụng toàn nền kinh tế tính đến 7/9 tăng 7,15% so với đầu năm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 10/9.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa phê duyệt “Chương trình Phát triển công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh tại Khu Công nghệ cao giai đoạn 2025-2030” với định hướng phát triển Khu Công nghệ cao trở thành một trung tâm nghiên cứu, phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn của quốc gia.
Cần sớm xây dựng và triển khai toàn diện các định hướng và giải pháp tài chính xanh để đổi mới mô hình tăng trưởng xanh.
Theo thông tin từ Tổng cục Hải quan, 8 tháng đầu năm 2024, hoạt động xuất nhập khẩu của cả nước hồi phục ấn tượng với tổng kim ngạch vượt 511 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm 2023.
TP. Đà Nẵng đã và đang bắt tay thực hiện đồng loạt các giải pháp để hoàn thiện cơ chế, chính sách, cơ cở hạ tầng… sẵn sàng thí điểm thành lập Khu thương mại tự do vào năm 2025. Đây là địa phương đầu tiên trong cả nước được thí điểm thành lập mô hình này
Tỷ giá trung tâm giảm mạnh 25 đồng, chỉ số VN-Index giảm 6,23 điểm hay tính chung 8 tháng năm 2024, cả nước có 168,1 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý được đưa ra trong ngày 9/9.