Để tạo đột phá, cần giải quyết điểm nghẽn

16:42 | 23/07/2024 Kinh tế
aa
Sau 3 năm thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị (CQĐT), TP. Đà Nẵng đã phát huy tính ưu việt, bộ máy chính quyền gọn nhẹ, hoạt động nhanh nhạy, thông suốt hơn, góp phần tích cực vào việc cải cách hành chính, đem lại sự hài lòng cho người dân và doanh nghiệp (DN). Song trong quá trình thực hiện, thực tế vẫn còn phát sinh một số hạn chế, vướng mắc cần giải quyết dứt điểm để tạo đột phá cho Đà Nẵng trong giai đoạn mới…

Tính ưu việt của mô hình chính quyền đô thị

Theo ông Hồ Kỳ Minh, Phó chủ tịch thường trực UBND TP. Đà Nẵng, qua triển khai thực hiện, tổ chức bộ máy từng bước được tinh gọn, thủ tục hành chính được cắt giảm, tạo thuận lợi cho tổ chức, nhân dân trong giải quyết các thủ tục hành chính. UBND cấp quận, phường hoạt động theo cơ chế thủ trưởng đã phát huy tính chủ động trong hoạt động điều hành của chính quyền, tăng cường trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính cấp quận, phường, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước.

Phân cấp, phân quyền tạo sự linh hoạt trong triển khai, nâng cao trách nhiệm cá nhân người đứng đầu, tổ chức bộ máy tinh gọn, rút ngắn quy trình, bớt khâu trung gian, giảm bớt thủ tục hành chính và thời gian giải quyết công việc cho người dân và DN.

Để tạo đột phá, cần giải quyết điểm nghẽn
Việc phân cấp quản lý đã tạo điều kiện cho chính quyền TP. Đà Nẵng kịp thời quan tâm giải quyết tháo đáo những khó khăn vướn mắc của DN và người dân thành phố

Đối với kết quả phân cấp tại thành phố ước tổng thời gian giảm của 89 nội dung phân cấp, ủy quyền là 233 ngày. Đặc biệt, việc Chủ tịch UBND phường ủy quyền cho công chức giữ chức danh Tư pháp - Hộ tịch phường thực hiện ký chứng thực đã tạo sự hài lòng cho tổ chức, công dân, giải quyết nhanh chóng, kịp thời, tiết kiệm được thời gian của nhân dân.

Tổ chức điều hành phát triển kinh tế - xã hội của UBND thành phố, quận, phường ổn định thông suốt, quốc phòng, an ninh chính trị được đảm bảo. Quy mô nền kinh tế theo giá hiện hành tính đến ngày 31/12/2023 đạt khoảng 134.247 tỷ đồng, tăng 23.061 tỷ đồng (so với năm 2019, thời điểm trước dịch Covid-19).

Khi thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị, các khoản thu trên địa bàn quận, phường được chuyển về ngân sách thành phố quản lý. Từ đó, tạo được nguồn lực lớn cho ngân sách địa phương chủ động cân đối triển khai thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách.

Việc thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc thù như quyết định tỷ lệ điều tiết phù hợp cho ngân sách thành phố; HĐND thành phố quyết định phí, lệ phí, ban hành các Nghị quyết miễn một số loại phí, lệ phí như phí tham quan, phí thư viện... đã góp phần bảo đảm nguồn lực cho Đà Nẵng thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và các chính sách an sinh xã hội.

Khi không còn HĐND quận, phường, quyền dân chủ của người dân tiếp tục phát huy và tăng cường. HĐND TP. Đà Nẵng tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động theo hướng mở rộng phạm vi, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp, hiệu quả hoạt động, phù hợp với đặc điểm của mô hình chính quyền đô thị.

Việc phân cấp cho TP. Đà Nẵng thực hiện điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung của địa phương rút ngắn trình tự, thời gian, tạo sự chủ động trong việc triển khai công tác quy hoạch, đẩy nhanh tiến độ triển khai đầu tư và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc của các dự án trên địa bàn, góp phần phát triển kinh tế - xã hội .

Giải quyết dứt điểm những hạn chế

Mặc dù, thực hiện thí điểm mô hình CQĐT, TP. Đà Nẵng đã phát huy nhiều thuận lợi, tích cực, tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn phát sinh một số hạn chế, vướng mắc.

Nói về vấn đề này, ông Minh cho hay, qua quá trình thực hiện mô hình CQĐT, thực tế đã nổi lên một số vấn đề như: khi không tổ chức HĐND ở quận và phường nhưng tổ chức và hoạt động của HĐND thành phố chưa có đổi mới căn bản về phương thức và cơ chế hoạt động. Nhất là hoạt động giám sát của cơ quan dân cử đối với UBND quận, phường và Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân quận.

Cùng đó, việc chưa xây dựng được cơ chế kiểm soát quyền lực hữu hiệu đối với chức danh Chủ tịch UBND ở quận, phường khi được trao quyền là người đứng đầu cơ quan hành chính ở quận, phường và trong điều kiện không còn tổ chức HĐND ở quận, phường.

Con theo các địa phương, khó khăn lớn nhất trong quá trình thí điểm mô hình CQĐT là UBND quận, phường không còn là cấp ngân sách mà thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của đơn vị dự toán ngân sách.

Để tạo đột phá, cần giải quyết điểm nghẽn
Việc thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng vừa được Quốc hội thông qua sẽ giúp Đà Nẵng phát huy tính ưu việt, khắc phục những khó khăn, vướng mắc

Vậy nên, các địa phương không có dự phòng ngân sách, không còn nguồn tăng thu, kết dư ngân sách nên hạn chế tính chủ động trong việc cân đối thêm nguồn lực để thực hiện các nhiệm vụ tại địa phương. Đặc biệt, khó khăn trong việc đáp ứng kịp thời nguồn kính phí để xử lý các nhiệm vụ cấp bách, đột xuất phát sinh trên địa bàn như: phòng, chống, khắc phục thiên tai, dịch bệnh…

Thực tế, UBND quận, phường vẫn là đơn vị quản lý địa bàn dân cư nên phát sinh nhiều nhiệm vụ đột xuất mà không thế dự kiến đầy đủ trong dự toán ngân sách hàng năm. Trường hợp phát sinh, phải làm báo cáo, trình qua các cấp chờ phê duyệt dẫn đến thiếu tính kịp thời và chủ động thực hiện các nhiệm vụ phát sinh.

Ngoài ra, UBND quận, phường là đơn vị dự toán ngân sách nên việc áp dụng các quy định pháp luật hiện hành về ngân sách nhà nước gặp nhiều khó khăn, vướng mắc. Cơ quan tài chính cùng cấp của UBND quận không còn là Phòng Tài chính -Kế hoạch nên không được thực hiện chỉ ngân sách bằng Lệnh chi tiền cho các nhiệm vụ của quận như chi bảo đảm hoạt động của Quận ủy, hỗ trợ các cơ quan, đơn vị theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.

Qua kết quả 3 năm thí điểm tổ chức CQĐT, Đà Nẵng có đủ điều kiện, cơ sở để thực hiện chính thức tổ chức CQĐT và cần có những cơ chế, chính sách đặc thù mang tính vượt trội, đột phá có tính động lực, lan tỏa.

Vừa qua, Quốc hội thông qua Nghị quyết cho Đà Nẵng chính thức tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng từ ngày 1/1/2025. Nghị quyết gồm 4 chương, 18 điều, quy định về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đà Nẵng về quản lý tài chính, ngân sách nhà nước; quản lý đầu tư; quản lý quy hoạch, đô thị, tài nguyên, môi trường; ngành, nghề ưu tiên thu hút nhà đầu tư chiến lược vào thành phố; thành lập khu thương mại tự do Đà Nẵng; đầu tư phát triển vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, thông tin truyền thông, quản lý khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo.

Nghị quyết mới cho phép Đà Nẵng được tiếp tục thực hiện các chính sách theo Nghị quyết số 119/2020/QH14 đang thực hiện có hiệu quả; điều chỉnh, bỏ các nội dung, chính sách không còn phù hợp.

Đối với các chính sách về tổ chức CQĐT, trong 9 chính sách đề xuất có 7 chính sách tương tự các địa phương khác đã thực hiện và có 2 chính sách đề xuất mới. Trong đó, 7 chính sách tương tự các địa phương khác đã thực hiện, khi áp dụng tại Đà Nẵng thì sẽ giải quyết được các vấn đề vướng mắc cơ bản.

Đáng chú ý, Nghị quyết của Quốc hội thông qua cho Đà Nẵng 2 chính sách đề xuất mới theo thực tiễn quản lý của địa phương. Đó là UBND quận quyết định đối với nhiệm vụ theo quy định của pháp luật phải trình HĐND thành phố thông qua trước khi quyết định, hoặc trình UBND thành phố quyết định đối với các nhiệm vụ theo quy định của pháp luật do HĐND quận quyết định theo thẩm quyền.

UBND phường quyết định theo thẩm quyền đối với nhiệm vụ theo quy định của pháp luật phải trình HĐND phường thông qua trước khi quyết định hoặc trình UBND quận quyết định đối với nhiệm vụ theo quy định của pháp luật do HĐND phường quyết định theo thẩm quyền.

Chính sách 2 là Quy định thẩm quyền của HĐND thành phố bãi bỏ văn bản của HĐND quận và phường ban hành trước ngày 1/7/2021 khi không còn phù hợp.

Cạnh đó, Nghị quyết còn thông qua cho Đà Nẵng 21 chính sách đặc thù phát triển bao gồm: 3 chính sách về quản lý đầu tư; 3 chính sách về tài chính, ngân sách nhà nước; 6 chính sách về quy hoạch, đô thị và tài nguyên, môi trường; 1 chính sách về thu hút nhà đầu tư chiến lược; 1 chính sách thành lập khu thương mại tự do Đà Nẵng; 5 chính sách về vi mạch, bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, thông tin truyên thông, quản lý khoa học và công nghệ, đối mới sáng tạo; 2 chính sách về tiên lương, thu nhập.

Trong đó, 6 chính sách hoàn toàn tương tự các tỉnh, thành phố đã được Quốc hội cho phép thực hiện tại các Nghị quyết đặc thù; 10 chính sách tương tự có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn của thành phố và 5 chính sách đề xuất mới.

Để tạo đột phá, cần giải quyết điểm nghẽn
Với những cơ chế mới, chính quyền TP. Đà Nẵng kỳ vọng sẽ thu hút được làn sóng đầu tư mới đến với địa phương này.

Nổi bật như: việc thực hiện dự án đầu tư theo phương thức đối tác công tư (dự án PPP) được quy định, đó là ngoài các lĩnh vực quy định tại Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư, thành phố được áp dụng đầu tư theo phương thức đối tác công tư đối với các dự án đầu tư trong lĩnh vực thể thao, văn hóa và đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng chợ.

Tổng mức đầu tư đối với dự án đầu tư xây dựng, kinh doanh hạ tầng chợ không thấp hơn 100 tỷ đồng. Tổng mức đầu tư tối thiểu đối với dự án PPP trong lĩnh vực thể thao, văn hóa do HĐND thành phố quy định. UBND thành phố ban hành giá dịch vụ cho thuê diện tích bán hàng tại chợ để đưa vào hồ sơ mời thầu lựa chọn nhà đầu tư…

Nghị quyết cũng quyết nghị việc thành lập khu thương mại tự do Đà Nẵng gắn với Cảng biển Liên Chiểu, có các khu chức năng được quy định tại Quyết định thành lập của Thủ tướng Chính phủ bao gồm: khu sản xuất, trung tâm logistics, khu thương mại - dịch vụ và các loại hình khu chức năng khác theo quy định pháp luật. Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, điều chỉnh, mở rộng ranh giới khu thương mại tự do Đà Nẵng…

Với Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính thức CQĐT và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng vừa được thông qua sẽ giúp Đà Nẵng phát huy tính ưu việt, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, bất cập của chính quyền đô thị tại Nghị quyết số 119/2020/QH14. Đồng thời, tạo cơ sở pháp lý vững chắc, hữu hiệu để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo đột phá, giải quyết các điểm nghẽn, nút thắt về phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng.

Thái Hoà
Nguồn:

Các tin khác

Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 15-19/7

Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 15-19/7

Tỷ giá trung tâm giảm 2 đồng, chỉ số VN-Index giảm 15,97 điểm so với cuối tuần trước đó hay thị trường chứng khoán nhìn chung tiếp tục xu hướng phục hồi so với năm 2023, được nhận định tiếp tục khởi sắc trong nửa cuối năm nay... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 15-19/7.
Giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III/2024

Giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III/2024

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg ngày 21/7/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và Quý III năm 2024.
Citi: Kinh tế Việt Nam hồi phục tăng trưởng vượt mong đợi

Citi: Kinh tế Việt Nam hồi phục tăng trưởng vượt mong đợi

Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong quý II/2024 tăng tốc lên 6,9% so với cùng kỳ năm ngoái, tăng từ mức 5,7% trong quý I. Sự tăng tốc này đến từ cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ, qua đó khẳng định khả năng hồi phục bền vững của nền kinh tế.
Phấn đấu dự toán thu nội địa năm 2025 tăng tối thiểu khoảng 5-7%

Phấn đấu dự toán thu nội địa năm 2025 tăng tối thiểu khoảng 5-7%

Thông tư số 49/2024/TT-BTC hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2025 và kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 3 năm 2025-2027.
[Infographic] Xuất, nhập khẩu hàng hóa kỳ 1 tháng 7/2024

[Infographic] Xuất, nhập khẩu hàng hóa kỳ 1 tháng 7/2024

Theo số liệu công bố từ Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam nửa đầu tháng 7/2024 đạt 32,692 tỷ USD, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm trước; nhập siêu 0,17 tỷ USD, trong khi cùng kỳ năm trước xuất siêu 0,4 tỷ USD. Trong đó, hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đạt 16,261 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm trước; nhập khẩu đạt 16,431 tỷ USD, tăng 21,4% so với cùng kỳ năm trước
Điểm lại thông tin kinh tế ngày 18/7

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 18/7

Tỷ giá trung tâm giảm 5 đồng, chỉ số VN-Index tăng 5,78 điểm hay giá xăng dầu đồng loạt được điều chỉnh giảm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 18/7.
Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ  5 tạo động lực phát triển bền vững

Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh lần thứ 5 tạo động lực phát triển bền vững

Ngày 18/7, UBND TP. Hồ Chí Minh họp báo thông báo tổ chức Diễn đàn Kinh tế TP. Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh City Economic Forum – HEF) lần thứ 5 năm 2024, diễn ra từ ngày 24 - 27/9/2024 với chủ đề “Chuyển đổi công nghiệp, động lực mới cho phát triển bền vững TP. Hồ Chí Minh”.
Dự kiến khởi công cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài vào tháng 6/2025

Dự kiến khởi công cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài vào tháng 6/2025

Ngày 18/7, tại Hội nghị Sơ kết công tác báo chí 6 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm, lãnh đạo Sở Giao thông vận tải tỉnh Tây Ninh cho biết dự kiến tháng 6/2025 sẽ triển khai khởi công dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Mộc Bài (giai đoạn 1).
Đưa Đà Nẵng trở thành “thung lũng Silicon” tại Việt Nam

Đưa Đà Nẵng trở thành “thung lũng Silicon” tại Việt Nam

Các doanh nghiệp cam kết sẽ đồng hành với chính quyền Đà Nẵng trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn, góp sức đưa địa phương này trở thành “thung lũng Silicon” tại Việt Nam.
Gỡ nút thắt chính sách thuế để ngành ô tô phát triển

Gỡ nút thắt chính sách thuế để ngành ô tô phát triển

Ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam có thị trường trong nước 100 triệu dân, đứng thứ 2 Đông Nam Á nhưng lại còn khá non trẻ. Tác động của dịch Covid-19 khiến ngành ô tô đang phải hứng chịu những sụt giảm lớn. Bởi vậy, các doanh nghiệp và Hiệp hội đề xuất, trong dự thảo sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) mà Bộ Tài chính đang soạn thảo cần tạo điều kiện cho ngành này phát triển.
Điểm lại thông tin kinh tế ngày 17/7

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 17/7

Tỷ giá trung tâm tăng 11 đồng, chỉ số VN-Index giảm mạnh 12,52 điểm hay trong 6 tháng đầu năm 2024, tình hình cổ phần hóa, thoái vốn tại doanh nghiệp tiến triển chậm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 17/7.
ADB giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2024 và 2025

ADB giữ nguyên dự báo triển vọng tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2024 và 2025

Dự báo triển vọng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024 và 2025 được ADB giữ nguyên, lần lượt ở mức 6,0% và 6,2%; trong khi lạm phát được dự báo sẽ ổn định ở mức 4,0% trong hai năm 2024 và 2025, theo ấn bản Bổ sung - bản cập nhật mới nhất của báo cáo Triển vọng Phát triển Châu Á (ADO) của ADB - công bố ngày 17/7.
TP. Hồ Chí Minh: Cần nhiều giải pháp để đạt mục tiêu tăng trưởng

TP. Hồ Chí Minh: Cần nhiều giải pháp để đạt mục tiêu tăng trưởng

Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh vừa đề xuất các nhóm nhiệm vụ giải pháp trọng tâm, đột phá thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thành phố để đạt mục tiêu tăng trưởng trong 6 tháng cuối năm 2024 và thời gian tới.
Bộ Tài chính đề xuất không giảm 50% phí trước bạ với ô tô lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính đề xuất không giảm 50% phí trước bạ với ô tô lắp ráp trong nước

Bộ Tài chính vừa có tờ trình Chính phủ, đề xuất cân nhắc không thực hiện giảm mức thu lệ phí trước bạ đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước vì ảnh hưởng tới cam kết quốc tế và thu ngân sách địa phương.
Tăng dần hiệu quả quản lý tài sản công

Tăng dần hiệu quả quản lý tài sản công

Mặc cho các cơ quan quản lý triển khai nhiều giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý tài sản công thì “lãng phí” vẫn là vấn đề tâm lý mà dư luận luôn nghi ngại.
Xem thêm
Tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Ban Tổ chức Lễ tang sẽ tạo điều kiện sắp xếp cho nhân dân vào viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ngành Ngân hàng đã tiên phong triển khai tốt Đề án 06

Ngành Ngân hàng đã tiên phong triển khai tốt Đề án 06

Sáng 23/7, tại Hà Nội, NHNN tổ chức Hội nghị sơ kết triển khai Đề án số 06/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ và kế hoạch phối hợp số 01/KHPH-BCA-NHNNVN giữa Bộ Công an và NHNN Việt Nam. Đồng chí Nguyễn Thị Hồng, Uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Thống đốc NHNN và đồng chí Thượng tướng Lương Tam Quang, Uỷ viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công an chủ trì Hội nghị.
Tưởng nhớ sự hy sinh, công lao to lớn của các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì Tổ quốc

Tưởng nhớ sự hy sinh, công lao to lớn của các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống vì Tổ quốc

Sáng 23/7, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị tri ân người có công với cách mạng năm 2024 và ra mắt Ngân hàng gen (ADN) liệt sĩ.
Chủ tịch nước Tô Lâm: Các gia đình chính sách phải luôn được hưởng đầy đủ thành quả của sự nghiệp đổi mới

Chủ tịch nước Tô Lâm: Các gia đình chính sách phải luôn được hưởng đầy đủ thành quả của sự nghiệp đổi mới

Nhân kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2024), chiều 22/7, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu người có công với cách mạng tiêu biểu toàn quốc năm 2024.
nganh ngan hang no luc hoan thanh muc tieu de ra cua nam 2024

Ngành Ngân hàng: Nỗ lực hoàn thành mục tiêu đề ra của năm 2024

Ngày 24/7/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng chủ trì Hội nghị.
thong doc nhnn tiep chu tich ngan hang aiib

Thống đốc NHNN tiếp Chủ tịch ngân hàng AIIB

Chiều 15/7/2024, tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã có cuộc gặp mặt và làm việc với Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) Kim Lập Quần trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc của Chủ tịch AIIB tại Việt Nam từ ngày 15- 19/7.
no luc ho tro khach hang xac thuc sinh trac hoc

Nỗ lực hỗ trợ khách hàng xác thực sinh trắc học

Từ ngày 1/7/2024, theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, người dân muốn thực hiện các giao dịch chuyển tiền từ 10 triệu đồng trở lên hoặc tổng giao dịch trong ngày trên 20 triệu đồng đều bắt buộc phải xác thực sinh trắc học khuôn mặt. Nhiều ngân hàng đã thông báo làm việc xuyên thứ Bảy, Chủ nhật để thu thập sinh trắc học tại quầy giao dịch, nỗ lực hỗ trợ khách hàng.
xac thuc sinh trac hoc giup bao dam an toan giao dich ngan chan lua dao

Xác thực sinh trắc học giúp bảo đảm an toàn giao dịch, ngăn chặn lừa đảo

Xác thực sinh trắc học giúp bảo đảm an toàn giao dịch, ngăn chặn lừa đảo
xac thuc sinh trac hoc sau 17 co gi khac

Xác thực sinh trắc học... sau 1/7 có gì khác?

Xác thực sinh trắc học... sau 1/7 có gì khác?
dam bao an toan ve thanh toan khong dung tien mat

Đảm bảo an toàn về thanh toán không dùng tiền mặt

Ngày 21/6/2024, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị phổ biến Nghị định số 52/2024/NĐ-CP ngày 15/5/2024 của Chính phủ quy định về thanh toán không dùng tiền mặt. Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng chủ trì Hội nghị.
huong toi nen kinh te xanh

Hướng tới nền kinh tế xanh

Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang là hướng đi tất yếu của các quốc gia trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang đe dọa sự tồn vong của nhân loại. Ngành ngân hàng, doanh nghiệp đã nỗ lực triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy kinh tế xanh.
than trong khi tham gia giao dich vang

Thận trọng khi tham gia giao dịch vàng

Trước tình hình biến động giá vàng của thị trường vàng quốc tế và chỉ đạo điều hành quản lý, giám sát thị trường vàng trong thời gian tới, NHNN khuyến cáo người dân cần thận trọng khi tham gia giao dịch vàng để giảm thiểu rủi ro.
chuyen doi so nganh ngan hang nam 2024 mo rong ket noi va phat trien he sinh thai so

Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024: Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số

Ngày 8/5/2024, tại Hà Nội, sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024 với chủ đề “Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số”. Tham dự sự kiện có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
thong doc nhnn viet nam nguyen thi hong phat bieu tai su kien chuyen doi so nganh ngan hang nam 2024

Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng phát biểu tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024

Ngày 8/5/2024, tại Hà Nội diễn ra sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024. Đồng chí Nguyễn Thị Hồng, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Trưởng Ban chỉ đạo Chuyển đổi số ngành Ngân hàng đã phát biểu khai mạc.
trung tam thong tin tin dung quoc gia viet nam trien khai thong tu 15 chat luong hieu qua

Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam triển khai Thông tư 15 chất lượng, hiệu quả

Ngày 26/4/2024, tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) tổ chức Hội nghị triển khai Thông tư 15/2023/TT-NHNN ngày 5/12/2023 để giới thiệu về Thông tư và Quyết định 573/QĐ-NHNN ngày 29/3/2024 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc ban hành Hệ thống chỉ tiêu thông tin tín dụng.
Nghệ An nâng cao chất lượng quỹ tín dụng nhân dân

Nghệ An nâng cao chất lượng quỹ tín dụng nhân dân

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế, hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân ở Nghệ An vẫn tiếp tục khẳng định vai trò, vị trí của kênh dẫn vốn “gần dân, sát dân”, tương trợ trong cộng đồng thành viên, hỗ trợ vốn kịp thời cho các thành viên phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, tạo việc làm, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới ở địa phương...
Quảng Nam phát huy nguồn lực tín dụng chính sách

Quảng Nam phát huy nguồn lực tín dụng chính sách

Thời gian gần đây, nguồn lực từ tín dụng chính sách ở Quảng Nam đã và đang giúp người dân địa phương vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định đời sống…
Bến Tre: Hơn 320 đơn vị máu được tiếp nhận từ các ngân hàng trên địa bàn

Bến Tre: Hơn 320 đơn vị máu được tiếp nhận từ các ngân hàng trên địa bàn

NHNN Chi nhánh tỉnh Bến Tre đã tổ chức Ngày hội hiến màu tình nguyện “Ngân hàng Bến Tre sẻ giọt máu hồng” đợt 2 năm 2024
VPBank ký kết hợp tác chiến lược với hãng xe điện BYD

VPBank ký kết hợp tác chiến lược với hãng xe điện BYD

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) vừa chính thức ký kết hợp tác cùng hãng xe điện BYD nhằm cung cấp giải pháp tài chính ưu việt cho khách hàng mua xe điện BYD trên toàn quốc.
Điểm danh loạt quyền lợi miễn chê dành cho chủ xe VF 8 Lux đặt cọc sớm

Điểm danh loạt quyền lợi miễn chê dành cho chủ xe VF 8 Lux đặt cọc sớm

Nhiều khách hàng của VinFast đã không ngần ngại xuống tiền đặt cọc VF 8 Lux để vừa sớm được tận hưởng những trải nghiệm thăng hạng đẳng cấp, vừa nhận ưu đãi lên tới cả trăm triệu đồng và cơ hội rinh về biệt thự trị giá hơn chục tỷ đồng.
Đích đến an cư lý tưởng cho gia đình đa thế hệ tại trung tâm TP. Đông Hà

Đích đến an cư lý tưởng cho gia đình đa thế hệ tại trung tâm TP. Đông Hà

Cư dân Vincom Shophouse Royal Park (TP. Đông Hà) được sở hữu chất sống kép, vừa thư thái, an yên đúng chuẩn resort, lại vừa sôi động, tiện nghi nhờ loạt tiện ích đẳng cấp lần đầu tiên xuất hiện tại Quảng Trị.
Siêu phẩm Hoàng Gia trên đảo Vũ Yên chính thức ra mắt

Siêu phẩm Hoàng Gia trên đảo Vũ Yên chính thức ra mắt

Ngay sau khi ra mắt, 315 căn biệt thự, dinh thự tại phân khu Hoàng Gia (Vinhomes Royal Island) trên đảo Vũ Yên, Hải Phòng đã nhanh chóng tìm thấy chủ. Sở hữu những lợi thế độc tôn: đắc địa trong vị trí, khoáng đạt trong cảnh quan, sang trọng trong kiến trúc, phân khu Hoàng Gia không chỉ là tài sản mang tiềm năng tăng giá bền vững mà còn là niềm kiêu hãnh của các chủ nhân danh giá.
Thận trọng phòng tránh rủi ro lừa đảo khi thanh toán

Thận trọng phòng tránh rủi ro lừa đảo khi thanh toán

Bằng việc tận dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh (Generative AI) và nhiều công nghệ mới nổi khác, các hành vi lừa đảo đang trở nên cực kỳ tinh vi.
Gửi tiết kiệm trên Sacombank Pay được tặng lãi suất lên đến 0,7%/năm

Gửi tiết kiệm trên Sacombank Pay được tặng lãi suất lên đến 0,7%/năm

Sacombank lại tiếp tục tặng thêm lãi suất cho khách hàng gửi tiết kiệm có kỳ hạn trực tuyến. Theo đó, khách hàng cá nhân khi gửi tiết kiệm có kỳ hạn trên Sacombank Pay sẽ được hưởng lãi suất cao hơn tại quầy từ 0,2 – 0,7%/năm. Trước đó, mức tặng mà Sacombank áp dụng là 0,2% - 0,4%/năm.
BAOVIET Bank giữ vững tăng trưởng ổn định, đẩy mạnh hợp lực trong hệ sinh thái Bảo Việt

BAOVIET Bank giữ vững tăng trưởng ổn định, đẩy mạnh hợp lực trong hệ sinh thái Bảo Việt

Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BAOVIET Bank) vừa công bố kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2024 với nhiều chỉ tiêu tăng trưởng tích cực, trong đó tổng tài sản và quy mô tín dụng tăng, chất lượng tín dụng liên tục được cải thiện.
Nhận diện và phòng chống lừa đảo trên không gian mạng

Nhận diện và phòng chống lừa đảo trên không gian mạng

Thời gian gần đây liên tục xuất hiện những thủ đoạn lừa đảo, mạo danh nhân viên, thương hiệu các tổ chức tín dụng uy tín ở Việt Nam nhằm đánh cắp thông tin người dùng, chiếm đoạt tài sản có giá trị cao. Đây là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của toàn xã hội.
Ngân hàng Daegu - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh thay đổi tên gọi

Ngân hàng Daegu - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh thay đổi tên gọi

Ngân hàng số Cake nhận giải thưởng Ngân hàng AI tốt nhất của The Asian Banker

Ngân hàng số Cake nhận giải thưởng Ngân hàng AI tốt nhất của The Asian Banker

Ngân hàng số Cake by VPBank vừa được The Asian Banker trao tặng giải thưởng Best AI Technology Implementation (tạm dịch: Ngân hàng AI tốt nhất) trong hệ thống giải thưởng uy tín của tổ chức này, hôm 18/7 tại Hà Nội.
OCB bổ nhiệm ông Phạm Hồng Hải giữ chức vụ Tổng Giám đốc

OCB bổ nhiệm ông Phạm Hồng Hải giữ chức vụ Tổng Giám đốc

Tập trung chiến lược ngân hàng “xanh” vừa giúp tạo ra các cơ hội kinh doanh mới và cũng đóng góp cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Cảnh báo lừa đảo

Cảnh báo lừa đảo

Gần đây một số đối tượng mạo danh Vietcombank thực hiện các hành vi có dấu hiệu lừa đảo qua các hình thức như: Mạo danh Vietcombank gửi email thông báo tuyển dụng và yêu cầu ứng viên chuyển khoản một khoản tiền phí; hoặc yêu cầu ứng viên tham gia vòng sơ tuyển online bằng cách tải ứng dụng/nhấn vào đường link…
Phiên bản di động