Chỉ thị 40-CT/TW không chỉ là một khoảng cao trào trong hành trình triển khai tín dụng chính sách xóa đói giảm nghèo mà còn làm sáng rõ thêm tính nhân văn một nhà nước Việt Nam của dân, do dân và vì hạnh phúc nhân dân; một nhà nước lấy lấy người dân làm trung tâm, chủ thể, mục tiêu, động lực và là nguồn lực cho phát triển bền vững; không hy sinh an sinh, tiến bộ, công bằng xã hội và môi trường để chạy theo tăng trưởng kinh tế đơn thuần, mà ưu tiên nguồn lực, xây dựng các chính sách thiết thực, khả thi, hiệu quả cho xóa đói, giảm nghèo, "không để ai bị bỏ lại phía sau".
Sự chỉ đạo xuyên suốt của Đảng không chỉ thúc đẩy cả hệ thống chính trị vào cuộc mà còn huy động được sức mạnh và sự nhiệt tâm của khối đại đoàn kết dân tộc. Để rồi ở bất cứ miền quê nào, cũng có thể tìm thấy những người “ăn cơm nhà, thổi tù và hàng tổng” hàng ngày, hàng giờ tận lực đưa tín dụng chính sách vào cuộc sống.
10 năm triển khai Chỉ thị 40/CT-TW, thành tựu lớn nhất chính là việc thay đổi quan điểm, nhận thức về tín dụng chính sách xã hội. Từ việc "thụ động" triển khai, và nhìn nhận tính chất như một hoạt động an sinh xã hội đến nay tín dụng chính sách đã được các cấp chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan chủ động triển khai khi nhìn nhận là một đòn bảy chủ lực góp phần phát huy nội lực địa phương tạo sức bền phát triển kinh tế bền vững.
Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) – Phòng giao dịch quận Thanh Khê (Đà Nẵng) vừa tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động tín dụng chính sách xã hội 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Trong năm qua, NHCSXH quận Thanh Khê đã ghi nhận nhiều dấu ấn quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội cho người dân.
Trải qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, đời sống người dân ở vùng đất biên cương Xứ Lạng đã có sự chuyển mình mạnh mẽ, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã thoát khỏi đói nghèo vươn lên làm giàu, nhiều xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao. Với những cách làm quyết liệt, sáng tạo, tín dụng chính sách xã hội đã tạo nên sức mạnh tổng hợp xuyên suốt đến tận cơ sở, góp phần củng cố niềm tin của các tầng lớp Nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và các cấp chính quyền, khẳng định Chỉ thị số 40 – CT/TW của Ban Bí thư đã đi vào cuộc sống.
Trải qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, đời sống người dân ở vùng đất biên cương Xứ Lạng đã có sự chuyển mình mạnh mẽ, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã thoát khỏi đói nghèo vươn lên làm giàu, nhiều xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao. Với những cách làm quyết liệt, sáng tạo, tín dụng chính sách xã hội đã tạo nên sức mạnh tổng hợp xuyên suốt đến tận cơ sở, góp phần củng cố niềm tin của các tầng lớp Nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và các cấp chính quyền, khẳng định Chỉ thị số 40 – CT/TW của Ban Bí thư đã đi vào cuộc sống.
Trải qua 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, đời sống người dân ở vùng đất biên cương Xứ Lạng đã có sự chuyển mình mạnh mẽ, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã thoát khỏi đói nghèo vươn lên làm giàu, nhiều xã biên giới, xã đặc biệt khó khăn đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao. Với những cách làm quyết liệt, sáng tạo, tín dụng chính sách xã hội đã tạo nên sức mạnh tổng hợp xuyên suốt đến tận cơ sở, góp phần củng cố niềm tin của các tầng lớp Nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và các cấp chính quyền, khẳng định Chỉ thị số 40 - CT/TW của Ban Bí thư đã đi vào cuộc sống.
Nhiều kết quả quan trọng đạt được trong 10 năm triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác TDCS xã hội (Chỉ thị số 40-CT/TW) đang và sẽ trở thành điểm tựa để các cấp ủy, chính quyền trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tiếp tục tập trung lãnh đạo, chỉ đạo nhằm đưa hoạt động TDCS phát triển bền vững.
Đồng vốn tín dụng chính sách (TDCS) đã góp phần gieo mầm xanh trên bao mảnh đất cằn. Và giờ đây với sự vào cuộc của hệ thống chính trị, nguồn vốn TDCS tiếp tục gieo mầm hy vọng về một cuộc “đổi đời”, với tương lai no ấm, hạnh phúc cho những cư dân vạn chài vừa được an cư...
Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tín dụng chính sách (TDCS) xã hội (Chỉ thị số 40-CT/TW) đã trở thành “kim chỉ nam” cho hoạt động TDCS trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Chỉ thị ra đời đã huy động được sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giảm nghèo và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; góp phần củng cố thêm niềm tin của Nhân dân đối với đảng, nhà nước trên cơ sở hòa hợp ý đảng, lòng dân.
Nhờ được tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi từ ngân hàng chính sách xã hội. 10 năm – sau khi Chỉ thị 40 CT/TW được ban hành và đi vào cuộc sống. Nhiều hộ nghèo, cận nghèo, hộ gia đình dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Lạc Thủy - Tỉnh Hoà Bình, đã có thêm nguồn lực để đầu tư phát triển kinh tế. Chính những đồng vốn chính sách đã trở thành “Đòn bẩy”, giúp nhiều gia đình có điều kiện phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo và làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.
Tín dụng chính sách xã hội là chủ trương mang tính nhân văn sâu sắc, đã trở thành một “điểm sáng” và là một trong những “trụ cột” trong hệ thống chính sách giảm nghèo, bảo đảm an sinh cuả Đảng, nhà nước ta trong tiến trình đổi mới, thể hiện tính ưu việt của chế độ ta. Ngày 22/11/2014, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành chỉ thị số 40-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội. Nếu tín dụng chính sách là “con thuyền an sinh”, thì chỉ thị số 40 CT/TW là “ngọn gió” đẩy con thuyền đó đi nhanh, đúng hướng và đạt hiệu quả thiết thực.
Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, đến nay, Bình Phước đã có trên 271 nghìn lượt hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác được vay từ nguồn vốn tín dụng CSXH. Tổng dư nợ 19 chương trình tín dụng chính sách đến 30/9/2024 đạt 4.661 tỷ đồng, tăng 3.228 tỷ đồng so với năm 2014, tỷ lệ tăng 225,37%, qua đó đã góp phần giúp trên 21 nghìn hộ thoát nghèo bền vững.
Xác định tầm quan trọng của việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng CSXH là nhiệm vụ thường xuyên, trọng tâm của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, nhằm tăng nguồn lực, nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng CSXH, góp phần quan trọng thực hiện mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới. Tỉnh ủy Bình Phước đã triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW và Kết luận số 06-KL/TW, ngày 10/6/2021 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW đạt nhiều kết quả.
Để Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” đạt hiệu quả cao, các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã phát huy vai trò, trách nhiệm trong việc củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn tỉnh.