Tỷ giá trung tâm giảm 5 đồng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,60 điểm hay tổng dư nợ tín dụng toàn ngành năm 2024 tăng 15,08%, đạt 15,6 triệu tỉ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 7/1.
Mới đây, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị công bố Nghị quyết số 259/NQ-CP của Chính phủ ngày 31/12/2024, ban hành Kế hoạch hành động triển khai thực hiện Thông báo số 47-TB/TW ngày 15/11/2024 của Bộ Chính trị về việc xây dựng Trung tâm tài chính khu vực và quốc tế tại Việt Nam.
Việc tăng cường quản lý thu, thanh tra, kiểm tra thuế, rà soát các nguồn thu, chống thất thu (đặc biệt là hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, bất động sản...) luôn được ngành thuế quan tâm, chú trọng. Tuy nhiên, trong bối cảnh mới, nhiều thách thức mới cũng đặt ra với công tác quản lý thuế như: khả năng quản lý đầy đủ các nguồn thu, đối tượng nộp thuế; yêu cầu phải chuyển đổi phương pháp quản lý hiện đại, hiệu quả, phù hợp thông lệ quốc tế; quản lý tuân thủ theo nguyên tắc rủi ro trên cơ sở dữ liệu lớn áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI).
Tại Diễn đàn kịch bản kinh tế Việt Nam (VESF) lần thứ 17 diễn ra vào ngày 7/1, các chuyên gia quốc tế đã có những nhận định về triển vọng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn sắp tới.
Ngành Công Thương đã chứng minh năng lực thích ứng thông qua nhiều kết quả ấn tượng
Ngày 7/1, đã diễn ra Diễn đàn Kịch bản Kinh tế Việt Nam lần thứ 17 - VESF 2025, đến dự và phát biểu chỉ đạo có Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc.
Năm 2024 khép lại với những thành tựu nổi bật trong tăng trưởng GDP và kiểm soát lạm phát. Các khu vực kinh tế đều phát huy vai trò quan trọng, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển nhanh và bền vững, sẵn sàng cho 2025 bứt phá.
Tỷ giá trung tâm tăng 3 đồng, chỉ số VN-Index giảm 8,24 điểm hay GDP quý IV/2024 ước tính tăng 7,55% và cả năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 6/1.
Năm 2025 được Bình Định xác định là năm “tăng tốc”, tập trung tháo gỡ khó khăn, vượt qua thách thức nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu Nghị quyết của năm 2025 và cả nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2024 ghi nhận mức tăng bình quân 3,63% so với năm 2023, thấp hơn mục tiêu Quốc hội đặt ra. Đóng góp vào thành công này, theo bà Nguyễn Thu Oanh, Vụ trưởng Vụ Thống kê giá (Tổng cục Thống kê - TCTK), là nhờ chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời và hiệu quả đã góp phần kiểm soát lạm phát. Ngoài ra, sự hạ nhiệt của lạm phát thế giới đã tác động tới lạm phát của Việt Nam, giảm bớt áp lực từ kênh nhập khẩu lạm phát.
Quảng Nam đặt mục tiêu tăng trưởng “hai con số”, đòi hỏi phải có quyết tâm mạnh mẽ, hành động cụ thể, hiệu quả và quyết liệt. Mỗi đơn vị, địa phương phải trở thành một hạt nhân tiên phong, khơi dậy tiềm năng đưa địa phương vững bước đi lên, tiến vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình.
Năm 2024 đánh dấu sự phục hồi và tăng trưởng vượt bậc của ngành công nghiệp Việt Nam với chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 8,4% – mức cao nhất kể từ năm 2020. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo giữ vai trò đầu tàu với mức tăng 9,6%, cùng nhiều sản phẩm chủ lực đạt sản lượng cao như ô tô tăng 27%, thép thanh tăng 18,7%, và xăng dầu tăng 14%. Thành tựu này khẳng định nỗ lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và đẩy mạnh sản xuất, tạo nền tảng vững chắc cho kinh tế Việt Nam bước vào năm mới.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam năm 2024 đạt 38,23 tỷ USD, giảm 3,0% so với năm trước, trong khi vốn đầu tư thực hiện tăng 9,4%, đạt 25,35 tỷ USD. Dòng vốn mới tập trung chủ yếu vào công nghiệp chế biến, chế tạo và bất động sản, với Singapore, Hàn Quốc và Trung Quốc dẫn đầu danh sách nhà đầu tư. Sự tăng trưởng tích cực ở các dự án điều chỉnh vốn và vốn thực hiện đã khẳng định Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư quốc tế.
Tỷ giá trung tâm tăng 12 đồng, chỉ số VN-Index giảm mạnh 20,55 điểm (-1,61%) so với cuối tuần trước đó hay NHNN bơm ròng 4.956,21 tỷ đồng ra thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần đầu tiên của năm 2025.