Cà Mau: Đôn đốc triển khai các chương trình tín dụng chính sách
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa có văn bản gửi các sở, ban, ngành tại địa phương về việc đôn đốc triển khai thực hiện các chương trình tín dụng chính sách tại địa bàn tỉnh này.
Theo đó, lãnh đạo tỉnh Cà Mau yêu cầu tất cả các sở ban ngành liên quan phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh Cà Mau để tiếp tục triển khai tích cực các chương trình tín dụng chính sách, bao gồm các chính sách cho vay ưu đãi theo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội (Nghị quyết 11/NQ-CP của Chính phủ); Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Nghị định số 28/2022/NĐ-CP); Chương trình hỗ trợ lãi suất đối với các khoản vay Ngân hàng chính sách xã hội (Nghị định số 36/2022/NĐ-CP)…
Cụ thể, đối với các khoản vay theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP, tỉnh Cà Mau yêu cầu Ban Dân tộc của địa phương chủ trì phối hợp với các sở ngành tổ chức rà soát, phê duyệt danh sách các đối tượng thụ hưởng, có nhu cầu vay vốn. Từ đó, cung cấp cho Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh Cà Mau để cho vay kịp thời.
![]() |
Tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách tại Cà Mau đạt khoảng trên 3.500 tỷ đồng. |
Đối với các chương trình tín dụng chính sách khác, UBND tỉnh Cà Mau yêu cầu Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn; hỗ trợ khách hàng làm các thủ tục vay vốn. Bên cạnh đó, chủ động rà soát, nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh, đánh giá mức độ khó khăn, khả năng trả nợ của khách hàng để kịp thời thực hiện các biện pháp hỗ trợ. Đối với các khách hàng chưa trả được nợ do khó khăn khách quan thì xem xét, giải quyết cơ cấu thời hạn trả nợ theo các quy định của Chính phủ và NHNN.
Tỉnh Cà Mau cũng đề nghị các tổ chức, đoàn thể nhận ủy thác vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội, các tổ tiết kiệm vay vốn tích cực, thường xuyên thông tin, hướng dẫn người dân, tổ viên trên địa bàn để thực hiện các khoản vay ưu đãi đùng quy định. Song song đó tổ chức hoạt động bình xét cho vay đảm bão chặt chẽ, đúng đối tượng thụ hưởng.
Được biết, hiện nay hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội tại Cà Mau đang hoạt động cho vay khá hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách như cho vay hỗ trợ duy trì, giải quyết việc làm; cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo. Trong năm 2022 vừa qua, tổng dư nợ các chương trình tín dụng chính sách tại Cà Mau đạt khoảng trên 3.500 tỷ đồng, chủ yếu tập trung ở một số chương trình tín dụng lớn như: Cho vay hộ mới thoát nghèo; nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn; giải quyết việc làm; hộ sản xuất kinh doanh vùng khó khăn; hộ cận nghèo. Dư nợ ủy thác qua 4 hội đoàn thể trên địa bàn tỉnh hiện đạt khoảng trên 3.500 tỷ đồng, chiếm gần 100% tổng dư nợ.
Các tin khác

Hà Tĩnh: Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động tín dụng chính sách xã hội

Khánh Hoà: Tổ chức hoạt động giáo dục về tài chính cho học sinh

Hòa Bình tổ chức Hội nghị khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về các TCTD trên địa bàn

Ông Đỗ Trọng Thảo được giao Quyền Giám đốc NHNN tỉnh Khánh Hòa

Tăng cường thanh toán song phương Việt - Lào

Đồng Tháp: Gần 21.700 khách hàng tiếp cận vốn kết nối

Cho vay phát triển sản phẩm chủ lực địa phương

Quảng Bình: 5.233 khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ Mobile banking NHCSXH

Tiếp sức cho nông nghiệp công nghệ cao phát triển

Kon Tum: Tín dụng chính sách đối với đồng bào dân tộc thiểu số phát huy hiệu quả tích cực

Khánh Hòa tổ chức hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp tại thị xã Ninh Hòa

Tín dụng chính sách với người nghèo ở đô thị

Hội thao ngành Ngân hàng Quảng Trị năm 2023

Thái Bình: Đánh dấu chặng đường 30 năm xây dựng và phát triển của hệ thống QTDND

Liên hoan hát Quốc ca ngành Ngân hàng tỉnh Bến Tre năm 2023

Standard Chartered dự báo GDP quý 3 sẽ tiếp tục phục hồi, đạt 5,1%

Ông Phan Đình Điền được giao nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị SCB

Tiếp tục kéo dài triển khai Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD

NHNN là thành viên ngày càng tích cực và quan trọng của cộng đồng BIS
Đa phương tiện
Videos Podcast Infographic Longform - Emagazine

Kết nối ngân hàng – doanh nghiệp: Khơi thông nguồn lực sản xuất kinh doanh
Quảng Nam: Dư nợ cho vay chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp đạt hơn 9,2 nghìn tỷ đồng
Hà Tĩnh: Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động tín dụng chính sách xã hội
Hòa Bình tổ chức Hội nghị khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về các TCTD trên địa bàn

Sức hút từ villa sang trọng ven sông

Ra mắt bộ 3 siêu chính sách chào thuê tổ hợp nhà phố thương mại The Center Point - Vinhomes Ocean Park 2

Mô hình kinh doanh “tổ hợp trong tổ hợp” - xu hướng mới của ngành F&B

Sống tận hưởng hay tích lũy - Gen Z có thể chọn cả hai
Dịch vụ ngân hàng hiện đại
Ebanking Vay đâu - gửi đâu Quản lý tài chính thông minh Ngân hàng bán lẻ Tư vấn Nhân sự

Quét QR Co-opBank là có quà

SHB là Ngân hàng Micro SME tốt nhất Việt Nam

Tiếp tục đồng hành, hỗ trợ khách hàng vượt khó

Giảm ngay 100.000 đồng khi thanh toán học phí qua cổng thanh toán bảo kim bằng thẻ NAPAS

MB ra mắt sản phẩm vay vốn tín chấp đồng hành cùng doanh nghiệp

Cho vay tiêu dùng có dễ?

“Lướt app - chạm thẻ”: Từ xu hướng đến phong cách sống chuẩn công nghệ
