Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công

09:42 | 17/08/2021 Kinh tế
aa
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 1082/CĐ-TTg ngày 16/8/2021 về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021.
thu tuong chi dao day nhanh tien do giai ngan ke hoach von dau tu cong
Ảnh minh họa

Công điện gửi các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nêu rõ:

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang tiếp tục diễn biến phức tạp ở trong nước và trên thế giới, tình hình kinh tế- xã hội nước ta tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi cả hệ thống chính trị phải vào cuộc quyết liệt với quyết tâm, nỗ lực cao hơn nữa để thực hiện “mục tiêu kép” vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi, phát triển kinh tế- xã hội; trong đó đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, vừa góp phần kích thích tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vừa tạo thêm việc làm, thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động. Trong thời gian qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã có nhiều biện pháp chỉ đạo quyết liệt, cụ thể nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2021.

Tuy nhiên, kết quả giải ngân vốn đầu tư công đến 31 tháng 7 năm 2021 mới đạt 36,71% so với kế hoạch vốn năm 2021 được Thủ tướng Chính phủ giao, thấp hơn so với cùng kỳ năm 2020 (40,67%), đặc biệt tỷ lệ giải ngân vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài rất thấp (7,52%). Nhiều Bộ, cơ quan, địa phương đã tích cực, chủ động với nhiều biện pháp hiệu quả nên kết quả giải ngân đạt cao (trên 50%) như: Thái Bình (71%), Hưng Yên (65%), Hà Nam (64,36%), Thanh Hóa (61,59%), Nam Định (58,01%), Hà Tĩnh (55,49%), Thái Nguyên (51,33%), Ngân hàng Chính sách xã hội (67,27%), Văn phòng Quốc hội (52,9%); đặc biệt một số địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg nhưng vẫn có kết quả giải ngân tốt như Bắc Ninh (55,37%), Bình Phước (52,88%), Tiền Giang (50,90%). Bên cạnh đó, vẫn còn nhiều Bộ, cơ quan, địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp như: Bộ Thông tin và Truyền thông (0,40%), Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh (0,56%), Ban Quản lý Làng văn hóa các dân tộc Việt Nam (0,95%), Đài truyền hình Việt Nam (1,17%), Thông tấn xã Việt Nam (1,19%), Bộ Ngoại giao (2,57%), Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2,67%), Hội nông dân Việt Nam (2,7%), Bắc Kạn (8,37%), Quảng Bình (15,46%), Cao Bằng (15,84%), Đắk Lắk (15,86%), …; đặc biệt một số cơ quan chưa giải ngân (0%), như: Ủy ban Dân tộc, Liên Minh hợp tác xã Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, Liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Liên hiệp các hiệp hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

Tỷ lệ giải ngân thấp làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công, gây lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, việc triển khai các chính sách tài khoá, tiền tệ, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế nước ta đang chịu tác động của đại dịch COVID-19.

Việc giải ngân chậm do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân khách quan do dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp phải thực hiện giãn cách xã hội tại một số địa phương, tuy nhiên nguyên nhân chủ quan vẫn là chủ yếu, nhất là các tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện. Một số Bộ, cơ quan, địa phương, nhất là những nơi không thực hiện giãn cách xã hội thiếu quyết tâm chính trị, vai trò người đứng đầu chưa được phát huy đầy đủ, công tác lập kế hoạch vốn chưa với sát thực tế và khả năng giải ngân; công tác thiết kế thi công, đấu thầu lựa chọn nhà thầu chậm, giải phóng mặt bằng chưa được giải quyết dứt điểm; quy trình, thủ tục thanh quyết toán vốn đầu tư công còn bất cập; sự phối hợp giữa các cơ quan có trường hợp thiếu chặt chẽ; công tác thanh tra, kiểm tra chưa quyết liệt; việc xử lý các trường hợp chậm trễ, vi phạm quy định còn chưa kịp thời, nghiêm minh...

Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021, phấn đấu tỷ lệ giải ngân năm 2021 đạt trên 95% kế hoạch theo tinh thần Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ, góp phần quan trọng vào việc phục hồi và phát triển nền kinh tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu:

1. Các Bộ, cơ quan trung ương và địa phương:

a) Xác định việc đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ chính trị trọng tâm của năm 2021, là ý thức thực hiện nhiệm vụ chính trị trong tình hình hiện nay, nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội năm 2021 trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Đẩy mạnh giải ngân đi đôi với bảo đảm chất lượng công trình và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công. Thực hiện quyết liệt, đồng bộ các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đã đề ra trong Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2021, Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2021, các Nghị quyết phiên họp thường kỳ của Chính phủ và các văn bản chỉ đạo của Lãnh đạo Chính phủ về giải ngân vốn đầu tư công năm 2021.

b) Tăng cưởng kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công, đề cao vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu, rà soát việc phân bổ vốn cho các dự án phù hợp với tiến độ thực hiện và khả năng giải ngân, bảo đảm trọng tâm, trọng điểm, không dàn trải, manh mún, kéo dài.

c) Có chế tài xử lý nghiêm khắc các chủ đầu tư, Ban quản lý dự án, tổ chức, cá nhân cố tình gây khó khăn, cản trở, làm chậm tiến độ giao vốn, thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công. Thay thế kịp thời những cán bộ, công chức, viên chức yếu kém về năng lực, trì trệ, gây nhũng nhiễu, tiêu cực, kiên quyết xử lý các hành vi tiêu cực trong quản lý đầu tư công. Kết quả giải ngân dự án đầu tư công là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ năm 2021 của tổ chức, cá nhân được phân công theo dõi và người đứng đầu các cấp chính quyền.

d) Thành lập ngay Tổ công tác đặc biệt thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công trong từng Bộ, cơ quan, địa phương do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp đứng đầu để thường xuyên lãnh đạo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát, xử lý các điểm nghẽn trong giải ngân đầu tư công. Lập kế hoạch giải ngân chi tiết cho từng dự án, nhất là các dự án trọng điểm, dự án có vốn lớn; phân công lãnh đạo cơ quan, đơn vị, địa phương trực tiếp phụ trách từng dự án; tổ chức giao ban định kỳ với các cơ quan, đơn vị liên quan để kịp thời nắm bắt và tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc trong công tác giải ngân.

đ) Khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư công năm 2021 để hoàn thành việc giao vốn chi tiết cho các dự án. Tập trung đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, tiến độ thi công, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc về đất đai, tài nguyên; thực hiện nghiệm thu, thanh toán ngay khi có khối lượng; chủ động rà soát điều chuyển vốn theo thẩm quyền giữa các dự án chậm giải ngân sang các dự án có khả năng giải ngân tốt hơn, còn thiếu vốn.

e) Giao chi tiết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2021 cho các dự án khởi công mới ngay sau khi Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025. Trong khi thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 15/CT-TTg và 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án dự kiến đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 nhưng chưa đáp ứng đủ điều kiện theo quy định tại Điều 52 Luật Đầu tư công đến thời điểm Quốc hội thông qua kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp, báo cáo cấp thẩm quyền theo quy định.

g) Tiếp tục rà soát các cơ chế, chính sách, quy định pháp luật liên quan đến các quy trình, thủ tục đầu tư công để kịp thời sửa đổi, bổ sung theo thẩm quyền hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền theo quy định.

h) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các cơ quan khác ở Trung ương, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm toàn diện trước Thủ tướng Chính phủ về kết quả giải ngân vốn đầu tư công của Bộ, cơ quan, địa phương mình.

i) Yêu cầu Bộ trưởng, Thủ trưởng của 34 Bộ, cơ quan và 07 địa phương có tỷ lệ giải ngân 7 tháng đầu năm dưới 25% (không bao gồm các địa phương thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg) chịu trách nhiệm và kiểm điểm nghiêm túc rút kinh nghiệm, rà soát, chấn chỉnh, có giải pháp cụ thể để khắc phục, không để tiếp tục tình trạng giải ngân chậm trong thời gian tới.

k) Các địa phương đang thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg tập trung hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án theo quy định để bảo đảm triển khai ngay sau khi hết giãn cách xã hội.

2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

a) Thực hiện nghiêm túc việc tổng hợp, báo cáo cấp có thẩm quyền việc cắt giảm kế hoạch vốn đầu tư nguồn ngân sách trung ương năm 2021 của các Bộ, cơ quan, địa phương đến ngày 30 tháng 9 năm 2021 có tỷ lệ giải ngân dưới 60% kế hoạch vốn ngân sách trung ương được giao từ đầu năm để cương quyết điều chuyển cho các Bộ, cơ quan, địa phương khác có nhu cầu bổ sung vốn thực hiện các dự án quan trọng, cấp bách cần đẩy nhanh tiến độ theo quy định tại Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2021 của Chính phủ.

b) Trình Thủ tướng Chính phủ trước ngày 20 tháng 8 năm 2021 để giao kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 nguồn ngân sách trung ương đối với các dự án đủ điều kiện theo quy định tại Điều 52 Luật Đầu tư công đến thời điểm Quốc hội thông qua Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, làm cơ sở cho các Bộ, cơ quan, địa phương giao vốn chi tiết cho các dự án khởi công mới năm 2021 theo quy định.

c) Khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả kiểm tra công tác giải ngân vốn đầu tư công đối với các Bộ, cơ quan, địa phương theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2021, đề xuất các giải pháp quyết liệt, hiệu quả phấn đấu đạt mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công năm 2021 đã đề ra.

d) Trình Chính phủ trong tháng 8 năm 2021 dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 56/2020/NĐ-CP ngày 25 tháng 5 năm 2020 để tháo gỡ ngay các khó khăn, vướng mắc trong giải ngân vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài.

3. Bộ Tài chính:

a) Chỉ đạo các đơn vị chức năng bảo đảm nguồn thanh toán cho các dự án; đơn giản hoá thủ tục, rút ngắn thời gian kiểm soát chi, thời gian kiểm soát thủ tục rút vốn từ nhà tài trợ, bảo đảm đúng quy định; phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan kịp thời xử lý các vướng mắc về thanh, quyết toán, đàm phán, ký kết hiệp định, rút vốn từ nhà tài trợ.

b) Công khai tình hình thực hiện và tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công của các Bộ, cơ quan, địa phương trên các phương tiện thông tin đại chúng.

4. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Thủ trưởng các đơn vị sử dụng vốn đầu tư công chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nghiêm các nhiệm vụ, giải pháp tại Công điện này./.

ĐN
Nguồn:

Các tin khác

Chính phủ chỉ đạo về bảo đảm cung ứng điện cuối năm 2023

Chính phủ chỉ đạo về bảo đảm cung ứng điện cuối năm 2023

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa có chỉ đạo về kế hoạch bảo đảm cung ứng điện cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân các tháng cuối năm 2023, năm 2024.
Tăng cường năng lực xuất khẩu cho nông sản Việt

Tăng cường năng lực xuất khẩu cho nông sản Việt

Việc Việt Nam đã ký kết nhiều FTA thế hệ mới với hầu hết các khu vực kinh tế phát triển là cơ hội để nông sản Việt mở rộng thị trường, khẳng định vị thế
Nâng cao năng suất lao động để kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững

Nâng cao năng suất lao động để kinh tế tăng trưởng nhanh, bền vững

Theo các chuyên gia, cải thiện và thúc đẩy tăng năng suất lao động là vấn đề cốt lõi hiện nay, là con đường ngắn nhất để đưa nền kinh tế phát triển nhanh, bền vững, bắt kịp trình độ phát triển với các nước. Vì vậy, nâng cao năng suất lao động cần xem là giải pháp quan trọng, ưu tiên hàng đầu trong một thế giới đầy bất định, khó lường hiện nay.
Điểm lại thông tin kinh tế ngày 26/9

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 26/9

Tỷ giá trung tâm tăng 8 đồng, chỉ số VN-Index giảm 15,24 điểm hay Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý III của Việt Nam sẽ đạt 5,1%, tăng so với mức 4,1% trong quý II... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 26/9.
Xây dựng phương án hỗ trợ đầu tư công nghệ cao

Xây dựng phương án hỗ trợ đầu tư công nghệ cao

Việc sớm áp dụng chính sách hỗ trợ đầu tư công nghệ cao sẽ có lợi hơn trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Đà Nẵng dẫn đầu Việt Nam ICT Index 13 năm liên tiếp

Đà Nẵng dẫn đầu Việt Nam ICT Index 13 năm liên tiếp

Cục Công nghiệp Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) phối hợp với Hội Tin học Việt Nam vừa công bố báo cáo Chỉ số sẵn sàng cho phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam (ICT Index) năm 2022. Theo đó, với 0,9094/1 điểm, TP. Đà Nẵng đã lập kỷ lục 13 năm liên tiếp dẫn đầu Việt Nam ICT Index.
Khánh Hòa: Xử lý nghiêm các hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép lợn, sản phẩm từ lợn qua biên giới

Khánh Hòa: Xử lý nghiêm các hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép lợn, sản phẩm từ lợn qua biên giới

Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tỉnh Khánh Hòa (Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Khánh Hòa) vừa có văn bản chỉ đạo về việc kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép lợn, sản phẩm từ lợn qua biên giới vào Việt Nam.
Điểm lại thông tin kinh tế ngày 25/9

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 25/9

Tỷ giá trung tâm tăng 16 đồng, chỉ số VN-Index giảm 39,85 điểm hay nửa đầu tháng 9/2023, cán cân thương mại hàng hóa cả nước thặng dư 0,51 tỷ USD... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 25/9.
Quyết liệt triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Quyết liệt triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương tại Phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 trực tuyến với các địa phương về sơ kết tình hình triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia từ năm 2021 đến nay và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm trong thời gian tới.
Việt Nam - Brazil phấn đấu thương mại song phương đạt 15 tỷ USD

Việt Nam - Brazil phấn đấu thương mại song phương đạt 15 tỷ USD

Việt Nam - Brazil kỳ vọng thương mại hai chiều sẽ tăng lên 10 tỷ USD vào 2025 và 15 tỷ USD vào 2030.
UOB: Tiền đồng diễn biến sát với các đồng tiền ở châu Á

UOB: Tiền đồng diễn biến sát với các đồng tiền ở châu Á

Bộ phận Nghiên cứu kinh tế và thị trường toàn cầu của Ngân hàng UOB vừa đưa ra dự báo, tỷ giá USD/VND sẽ duy trì ở mức cao trong quý IV/2023 trước khi giảm xuống mức thấp hơn bắt đầu từ quý I/2024.
Thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM và các tỉnh vùng Tây Nguyên

Thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM và các tỉnh vùng Tây Nguyên

UBND TP.HCM vừa ban hành Kế hoạch triển khai thỏa thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội giữa TP.HCM với các tỉnh vùng Tây Nguyên năm 2023.
Cẩn trọng trước áp lực lạm phát

Cẩn trọng trước áp lực lạm phát

Cho đến thời điểm hiện tại, tất các dự báo đều cho thấy lạm phát cả năm 2023 sẽ ở mức dưới mục tiêu đặt ra. Tuy nhiên các áp lực lạm phát đang gia tăng nhanh gần đây và đòi hỏi sự cẩn trọng, tránh rủi ro lạm phát thực sự bùng lên trong những tháng cuối năm 2023 và trong năm tiếp theo.
Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 18 - 22/9

Điểm lại thông tin kinh tế tuần từ 18 - 22/9

Tỷ giá trung tâm tăng 24 đồng, chỉ số VN-Index giảm mạnh 34,31 điểm so với cuối tuần trước đó hay NHNN hút ròng 20.000 tỷ đồng từ thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong tuần từ 18 - 22/9.
Standard Chartered dự báo GDP quý 3 sẽ tiếp tục phục hồi, đạt 5,1%

Standard Chartered dự báo GDP quý 3 sẽ tiếp tục phục hồi, đạt 5,1%

Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý 3 đạt 5,1%, tăng so với mức 4,1% trong Quý 2. Ngân hàng giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2023 ở mức 5,4%.
Xem thêm
Chính phủ chỉ đạo về bảo đảm cung ứng điện cuối năm 2023

Chính phủ chỉ đạo về bảo đảm cung ứng điện cuối năm 2023

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa có chỉ đạo về kế hoạch bảo đảm cung ứng điện cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của nhân dân các tháng cuối năm 2023, năm 2024.
ADB: Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 ở mức 5,8%

ADB: Tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 ở mức 5,8%

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam dự kiến chậm lại ở mức 5,8% trong năm 2023 và 6,0%trong năm 2024, chủ yếu do nhu cầu bên ngoài suy yếu, theo báo cáo cập nhật Triển vọng phát triển Châu Á (ADO)
Có nên cấm xây dựng, kinh doanh nhà chung cư mini?

Có nên cấm xây dựng, kinh doanh nhà chung cư mini?

Sau hàng loạt những vụ cháy đặc biệt nghiêm trọng xảy ra tại nhà chung cư, nhà phố dạng “ống” vừa ở vừa kinh doanh, hoặc cơ sở karaoke… đã gióng lên “hồi chuông báo động” và đặt ra yêu cầu cấp bách phải xây dựng hoàn thiện thể chế pháp luật về nhà ở, xây dựng, đầu tư, kinh doanh bất động sản, phòng cháy chữa cháy (PCCC). Xung quanh vấn đề này, Phóng viên Thời báo Ngân hàng đã có cuộc phỏng vấn ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.Hồ Chí Minh (HoREA).
Ông Phan Đình Điền được giao nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị SCB

Ông Phan Đình Điền được giao nhiệm vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị SCB

Ngày 22/9, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Đào Minh Tú đã trao Quyết định của Thống đốc NHNN về nhân sự tham gia Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
ket noi ngan hang doanh nghiep khoi thong nguon luc san xuat kinh doanh

Kết nối ngân hàng – doanh nghiệp: Khơi thông nguồn lực sản xuất kinh doanh

Ngày 21/9/2023, tại Hà Nội, NHNN Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị kết nối ngân hàng – doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
thoi bao ngan hang chung tay vi tre em vung cao

Thời báo Ngân hàng "Chung tay vì trẻ em vùng cao"

Thời báo Ngân hàng phối hợp cùng Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Thăng Long, Ngân hàng Agribank, Ngân hàng Bac A Bank tổ chức Chương trình trao quà cho trẻ em tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nhân dịp Tết Trung Thu.
thong doc ngan hang nha nuoc tiep tong giam doc bis

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tiếp Tổng Giám đốc (BIS)

Mới đây tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng có buổi tiếp ông Agustín Carstens. Tổng Giám đốc Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, (BIS). Buổi tiếp diễn ra trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam lần đầu tiên của ông Carstens trên cương vị người đứng đầu tổ chức quốc tế lâu đời nhất thế giới.
loi ich cua cong thong tin ket noi khach hang vay cic

Lợi ích của Cổng Thông tin kết nối Khách hàng vay CIC

dai hoi tdtt nganh ngan hang lan thu nhat nam 2023 nhung khoanh khac an tuong

Đại hội TDTT ngành Ngân hàng lần thứ Nhất năm 2023: Những khoảnh khắc ấn tượng

Đại hội TDTT ngành Ngân hàng: Những khoảnh khắc ấn tượng
tang kha nang hap thu von cho doanh nghiep

Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp

Ngày 25/7 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo “Tăng khả năng hấp thụ vốn cho doanh nghiệp”, do Thời báo Ngân hàng tổ chức dưới sự chỉ trì của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam, Hiệp hội DNNVV Việt Nam. Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú và ông Nguyễn Văn Thân - Đại biểu Quốc hội khoá XV, Chủ tịch Hiệp hội DNNVV Việt Nam chủ trì Hội thảo.
khai mac dai hoi tdtt nganh ngan hang lan thu nhat nam 2023

Khai mạc Đại hội TDTT ngành Ngân hàng lần thứ Nhất năm 2023

Đại hội Thể dục thể thao (TDTT) ngành Ngân hàng lần thứ Nhất năm 2023 chính thức khai mạc tại Cung Điền kinh Hà Nội, với chủ đề “Vì sự phát triển của ngành Ngân hàng và sự phồn vinh của đất nước”. Đại hội sẽ tiến hành các nội dung 6 môn thể thao tham gia thi đấu, gồm: Bóng bàn; Cầu lông; Quần vợt; Cờ tướng; Chạy điền kinh; Bóng đá nam, nữ 7 người, với tổng số 44 nội dung thi đấu.
le khai mac dai hoi tdtt nganh ngan hang lan thu nhat 2023

Lễ khai mạc Đại hội TDTT ngành Ngân hàng lần thứ Nhất 2023

Đại hội TDTT ngành Ngân hàng lần thứ Nhất 2023
dai hoi the duc the thao nganh ngan hang lan thu nhat 2023

Đại hội thể dục thể thao ngành Ngân hàng lần thứ Nhất 2023

Đại hội thể dục thể thao ngành Ngân hàng lần thứ Nhất 2023
tuyen bo chung giua thong doc nhnn viet nam nguyen thi hong va bo truong tai chinh hoa ky janet l yellen

Tuyên bố chung giữa Thống đốc NHNN Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet L. Yellen

Ngày 20/7/2023, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet L. Yellen đã có buổi làm việc tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Thống đốc bày tỏ vui mừng chào đón và chủ trì đón tiếp Bà Yellen đến thăm và làm việc tại Việt Nam lần đầu tiên trên cương vị Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng và Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet L. Yellen đưa ra Tuyên bố chung sau buổi làm việc.
hoi nghi so ket hoat dong ngan hang 6 thang dau nam va trien khai nhiem vu 6 thang cuoi nam 2023

Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023

Sáng 15/7, NHNN tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2023. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tới dự và chỉ đạo Hội nghị. Cùng dự Hội nghị có Thượng tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an cùng đại diện các bộ, ngành Trung ương. Tham dự Hội nghị về phía ngành Ngân hàng có đồng chí Nguyễn Thị Hồng - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự Đảng, Thống đốc NHNN cùng các đồng chí trong Ban Lãnh đạo NHNN; toàn thể lãnh đạo các vụ, cục, đơn vị chức năng thuộc NHNN; lãnh đạo NHNN chi nhánh các tỉnh, lãnh đạo các NHTM.
Cập nhật ảnh...
Nguồn : stockbiz.vn
Tiền Giang: Ngành Ngân hàng tích cực phối hợp chống tham nhũng

Tiền Giang: Ngành Ngân hàng tích cực phối hợp chống tham nhũng

Ban Nội chính Tỉnh ủy Tiền Giang đánh giá cao kết quả hỗ trợ tăng trưởng kinh tế địa phương, đồng thời ghi nhận sự tích cực trong phối hợp của ngành Ngân hàng đối với hoạt động phòng ngừa phát sinh tham nhũng tiêu cực.
Thái Bình: Sơ kết thực hiện phối hợp công tác giữa Công an và Ngân hàng Nhà nước

Thái Bình: Sơ kết thực hiện phối hợp công tác giữa Công an và Ngân hàng Nhà nước

Công an tỉnh Thái Bình và Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh Thái Bình vừa tổ chức Hội nghị sơ kết kế hoạch thực hiện công tác phối hợp trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng.
NHNN Tiền Giang tổ chức hội nghị tập huấn các văn bản về hoạt động của QTDND

NHNN Tiền Giang tổ chức hội nghị tập huấn các văn bản về hoạt động của QTDND

Nhằm tiếp tục củng cố, chấn chỉnh, đảm bảo cho các Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) phát triển an toàn, lành mạnh, hiệu quả theo tinh thần chỉ đạo tại Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 12/3/2019 về tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống QTDND, Công văn số 1187/TTg-KTTH ngày 21/12/2022 thực hiện Chỉ thị số 06/CT-TTg về tăng cường, củng cố hệ thống QTDND của Thủ tướng Chính phủ, ngày 23/9/2023, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Tiền Giang (NHNN Tiền Giang) tổ chức Hội nghị tập huấn các văn bản về hoạt động của QTDND tại trụ sở của đơn vị.
Hạ Long: Căn hộ dưới 30 triệu đồng/m2 đắt hàng

Hạ Long: Căn hộ dưới 30 triệu đồng/m2 đắt hàng

nguồn cung bất động sản trong quý II/2023 chủ yếu là các sản phẩm cao cấp, đầu tư và thiếu vắng hẳn các sản phẩm nhà ở phù hợp túi tiền của số đông người dân.
Sức hút từ villa sang trọng ven sông

Sức hút từ villa sang trọng ven sông

khu biệt thự Regal Victoria, với chủ đầu tư Regal Group đang gây được sự chú ý của nhiều khách hàng
Ra mắt bộ 3 siêu chính sách chào thuê tổ hợp nhà phố thương mại The Center Point - Vinhomes Ocean Park 2

Ra mắt bộ 3 siêu chính sách chào thuê tổ hợp nhà phố thương mại The Center Point - Vinhomes Ocean Park 2

Từ nay đến 31/12/2023, Vinhomes áp dụng “bộ ba siêu chính sách” dành cho khách hàng thuê nhà phố thương mại tại The Center Point (Vinhomes Ocean Park 2), mang tới cơ hội kinh doanh tối ưu cho giới thương nhân tại “Quận ăn chơi” Vinhomes Ocean Park 2.
Mô hình kinh doanh “tổ hợp trong tổ hợp” - xu hướng mới của ngành F&B

Mô hình kinh doanh “tổ hợp trong tổ hợp” - xu hướng mới của ngành F&B

Theo các nghiên cứu về thói quen tiêu dùng tại Việt Nam, hành vi thưởng thức ẩm thực những năm gần đây đã thay đổi khi thực khách không chỉ quan tâm hương vị, chất lượng của món ăn, mà còn đề cao các giá trị trải nghiệm, khám phá đi kèm. Xu hướng này mở đường cho những mô hình tổ hợp ẩm thực với sự góp mặt của nhiều thương hiệu “đắt khách”.
Agribank đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng số

Agribank đẩy mạnh chuyển đổi số, nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng số

Với hơn 20 triệu khách hàng sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán, hơn 15 triệu khách hàng dùng dịch vụ điện tử, Agribank là một trong những ngân hàng tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình kinh doanh mới nhằm nâng cao trải nghiệm của khách hàng trên cơ sở hệ sinh thái sản phẩm dịch vụ ngân hàng số đột phá.
BAOVIET Bank cho vay tiêu dùng lãi suất ưu đãi chỉ từ 7,9%/năm

BAOVIET Bank cho vay tiêu dùng lãi suất ưu đãi chỉ từ 7,9%/năm

Nhằm đáp ứng nhu cầu vốn vay tiêu dùng và sản xuất kinh doanh trong những tháng cuối năm, Ngân hàng TMCP Bảo Việt (BAOVIET Bank) triển khai chương trình cho vay có tài sản bảo đảm với lãi suất chỉ từ 7,9%/năm dành cho khách hàng cá nhân.
Quét QR Co-opBank là có quà

Quét QR Co-opBank là có quà

“Quét QR là có quà” - chương trình khuyến mại mà Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opBank) dành tặng cho khách hàng là tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh và đặt mã QR Co-opBank tại địa điểm kinh doanh từ ngày 21/9/2023 đến hết ngày 31/10/2023.
SHB là Ngân hàng Micro SME tốt nhất Việt Nam

SHB là Ngân hàng Micro SME tốt nhất Việt Nam

Với danh mục sản phẩm đa dạng, thủ tục tinh gọn, dịch vụ chất lượng cao dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là các doanh nghiệp siêu nhỏ, SHB vừa được tạp chí quốc tế Alpha Southest Asia bình chọn là “Ngân hàng Micro SME tốt nhất tại Việt Nam”.
Tiếp tục đồng hành, hỗ trợ khách hàng vượt khó

Tiếp tục đồng hành, hỗ trợ khách hàng vượt khó

Xác định Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong những khu vực phát triển kinh tế trọng điểm, trong những năm qua, Agribank luôn đồng hành cùng người dân, doanh nghiệp tại khu vực này, đặc biệt trong lĩnh vực thủy sản và lúa gạo, góp phần tích cực phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
Giảm ngay 100.000 đồng khi thanh toán học phí qua cổng thanh toán bảo kim bằng thẻ NAPAS

Giảm ngay 100.000 đồng khi thanh toán học phí qua cổng thanh toán bảo kim bằng thẻ NAPAS

Từ 11/09/2023 đến 30/11/2023, Công ty Cổ phần Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) phối hợp cùng công ty Cổ phần Thương mại Điện tử Bảo Kim (Baokim) triển khai chiến dịch “Đóng học ngay – Trao tay 100k” cho sinh viên của gần 10 trường đại học, cơ sở đào tạo trên toàn quốc. Đây là 1 trong số nhiều chương trình ưu đãi giảm học phí hấp dẫn cho học sinh, sinh viên khi thanh toán trực tuyến được NAPAS phối hợp các đối tác triển khai trên quy mô lớn nhân mùa khai giảng năm học mới.
MB ra mắt sản phẩm vay vốn tín chấp đồng hành cùng doanh nghiệp

MB ra mắt sản phẩm vay vốn tín chấp đồng hành cùng doanh nghiệp

MB và MISA vừa hợp tác triển khai giải pháp tài chính số cho các doanh nghiệp có doanh thu dưới 100 tỷ đồng trên nền tảng MISA Lending và BIZ MBBank.
Cho vay tiêu dùng có dễ?

Cho vay tiêu dùng có dễ?

Sự kiện công ty tài chính FE Credit vừa qua công bố hoạt động kinh doanh trong nửa đầu năm 2023 với số lỗ 2.996 tỷ đồng đang làm dấy lên các lo ngại.
Phiên bản di động