Năm qua, ITPC đã tham mưu cho UBND TP. Hồ Chí Minh triển khai tổng cộng 195 hoạt động xúc tiến thương mại và đầu tư
Thanh toán không tiền mặt tại Việt Nam chứng kiến sự phát triển vượt bậc, khẳng định vị trí ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế và xã hội
Kết thúc chuỗi ngày hội “Sống Khỏe Mỗi Ngày”, Manulife đã mang đến tổng cộng hơn 12.000 suất khám bệnh miễn phí cho người dân. Chương trình đã giúp nhiều người kịp thời phát hiện tình trạng bệnh lý và lên kế hoạch điều trị phù hợp, qua đó, “trang bị” sức khỏe cho năm mới 2025.
Petrovietnam quyết tâm hoàn thành Dự án NMNĐ Long Phú 1 trước năm 2027
Năm 2024 đánh dấu sự phục hồi và tăng trưởng vượt bậc của ngành công nghiệp Việt Nam với chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tăng 8,4% – mức cao nhất kể từ năm 2020. Trong đó, ngành chế biến, chế tạo giữ vai trò đầu tàu với mức tăng 9,6%, cùng nhiều sản phẩm chủ lực đạt sản lượng cao như ô tô tăng 27%, thép thanh tăng 18,7%, và xăng dầu tăng 14%. Thành tựu này khẳng định nỗ lực của doanh nghiệp trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và đẩy mạnh sản xuất, tạo nền tảng vững chắc cho kinh tế Việt Nam bước vào năm mới.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam năm 2024 đạt 38,23 tỷ USD, giảm 3,0% so với năm trước, trong khi vốn đầu tư thực hiện tăng 9,4%, đạt 25,35 tỷ USD. Dòng vốn mới tập trung chủ yếu vào công nghiệp chế biến, chế tạo và bất động sản, với Singapore, Hàn Quốc và Trung Quốc dẫn đầu danh sách nhà đầu tư. Sự tăng trưởng tích cực ở các dự án điều chỉnh vốn và vốn thực hiện đã khẳng định Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn trong mắt các nhà đầu tư quốc tế.
Tháng 12/2024, cả nước ghi nhận gần 10.000 doanh nghiệp thành lập mới với hơn 96.400 tỷ đồng vốn đăng ký, giảm mạnh so với tháng trước và cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên, số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 14,8% so với tháng trước và tăng 38,3% so với cùng kỳ năm trước, cho thấy tín hiệu phục hồi tích cực trong bối cảnh kinh tế nhiều thách thức.
Nhìn lại năm 2024, TS. Tô Hoài Nam, Phó chủ tịch Thường trực kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) cho biết, doanh nghiệp vừa trải qua một năm rất khó khăn do kinh tế thế giới và trong nước nhiều biến động.
Nhiều quỹ đầu tư nước ngoài đặt mục tiêu mỗi năm huy động thành công khoảng 3,5 tỷ USD cho các doanh nghiệp khởi nghiệp và các công ty cổ phần tư nhân có tiềm năng, chưa niêm yết tại Việt Nam.
Việc doanh nghiệp không thể tiếp cận chính sách giảm thuế nhập khẩu khô dầu đậu tương đang ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất và cạnh tranh của ngành chăn nuôi.
Nhận định về tình hình phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới, ông Nguyễn Ngọc Hòa, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp TP. Hồ Chí Minh cho rằng, năm 2025, những diễn biến bất lợi trên thị trường thế giới được dự báo sẽ tiếp tục gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất - kinh doanh, công nghiệp, xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư của Việt Nam.
Vietnam Airlines trở thành hãng hàng không Việt Nam đầu tiên sử dụng nhiên liệu hàng không bền vững (SAF) trên các chuyến bay từ châu Âu. Theo đó, từ ngày 1/1/2025, tất cả chuyến bay của hãng khởi hành từ các sân bay Châu Âu đều sử dụng SAF.
Với định hướng trở thành tập đoàn tiên phong trong việc “xanh hóa” ngành cơ khí chế tạo và kết cấu thép, Đại Dũng Group không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Doanh thu hợp nhất của Viettel năm 2024 là 190 nghìn tỷ đồng, hoàn thành 103% kế hoạch, tăng trưởng 10,3% - mức tăng cao nhất ngành. Lợi nhuận trước thuế 51 nghìn tỷ đồng, đạt 111% kế hoạch, tăng trưởng 11,3%.
Chính phủ ban hành Nghị định số 01/2025/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15/8/2018 về kinh doanh xuất khẩu gạo.