Có Đảng cuộc đời ấm no, hạnh phúc (Bài 2)

07:16 | 18/12/2024 Cuộc thi Tín dụng CSXH
aa
Krông Jin chỉ là một trong thành quả của sự thống nhất trong nhận thức và hành động, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội đặc biệt từ khi Chỉ thị số 40-CT/TW, Kết luận số 06-KL/TW đi vào cuộc sống tại Đắk Lắk. Sự vào cuộc của hệ thống chính trị - xã hội cũng đã tạo ra hệ thống các chính sách tín dụng với các mắt lưới ngày càng nhỏ để “không ai bị bỏ lại phía sau trong hành trình phát triển”, thậm chí là một chủ công khơi dậy các động năng phát triển kinh tế tỉnh.
Có Đảng cuộc đời ấm no, hạnh phúc (Bài 1)

Bài 2: Đồng vốn nhỏ vun đắp hạnh phúc to

Như Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (Quyết định 22) mặc dù mới đi vào cuộc sống từ ngày 10/10/2023, song đã trao cho những người lầm lỗi cơ hội và niềm tin “phục thiện” từ các hoạt động kiếm sống chân chính, giúp họ sớm “bình thường hóa” cuộc sống, tái hòa nhập xã hội một cách hiệu quả bền vững hơn.

Trung tá H’Hương A’Drưng, Phó trưởng Công an thị trấn Krông Kmar, Krông Bông, tỉnh Đắc Lắc cho biết sau khi triển khai chính sách, công an đã phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức một buổi tuyên truyền cho những trường hợp đã chấp hành án phạt tù về tại địa phương cho họ hiểu và nhiều người có nhu cầu vay vốn, sau đó chính quyền địa phương giao trách nhiệm cho chúng tôi đi rà soát lại. Những trường hợp nào có nhu cầu và đủ điều kiện thì chúng tôi sẽ lập danh sách phối hợp với PHòng giao dịch NHCSXH huyện Krông Bông và hiện đã giải ngân cho cả 5 trường hợp có nhu cầu.

Trung tá H’Hương A’Drưng, cho biết những người ra tù, đầu tiên họ cũng có rất nhiều cái mặc cảm, nhưng mà khi họ được Đảng và Nhà nước cũng như là chính quyền địa phương quan tâm và tạo điều kiện dưới mọi hình thức, thì họ cảm thấy rất vui mừng và phấn khởi. Bởi vì họ không bị xa lánh mà còn được tạo điều kiện tất cả mọi phương diện, từ động viên tinh thần cho đến được tiếp cận tài chính. Vì vậy họ có thêm tinh thần, động lực nghĩ đến cách để đầu tư phát triển kinh tế. Chứ nhiều lúc mình không có hỗ trợ, quan tâm đến họ thì họ sẽ có thể nảy sinh một cái tư tưởng khác…”.

Từ chính sách này nhiều cuộc đời mới đầm ấm và hạnh phúc đang được nhân rộng. Như bà Lê Thị Hồng Loan, Tổ dân phố 5, thị trấn Krông Kmar. Bà kể “trước đây tôi là nhân viên Agribank chuẩn bị sắp về hưu, Khi ấy thị trường cũng đang phát triển về cây sầu riêng, tôi dồn tiền tiết kiệm mua một mảnh vườn tính sầu riêng để về hưu có thu nhập không vướng bận con cái”. Tuy nhiên, dự định này của bà đã không thực hiện được khi xảy ra sự cố chiếm đoạt tài sản tại ngân hàng, bà cũng bị liên đới và đi thi hành án 4 năm. Con trai bà đang làm nhân viên ngân hàng ở TP Hồ Chí Minh, bỏ hết sự nghiệp trở về quê vừa để có điều kiện gần gũi chăm sóc mẹ vừa trông coi vườn sầu riêng vừa mới hạ cây xuống.

Bà Lê Thị Hồng Loan (đứng thứ 2 từ phải sang) đang cùng cán bộ ngân hàng và công an xã thăm vườn sầu riêng
Bà Lê Thị Hồng Loan (đứng thứ 2 từ phải sang) đang cùng cán bộ ngân hàng và công an xã thăm vườn sầu riêng

Ngày trở về, kinh tế eo hẹp, bà muốn vay vốn ngân hàng để tiếp tục phát triển vườn sầu riêng của mình song cũng đầy lo lắng bởi không biết có nơi nào cho người ra tù hay không. Đang loay hoay thì đúng dịp có chính sách của Nhà nước hỗ trợ cho những người mà đi cải tạo mới về để có một nguồn vốn để đầu tư phát triển kinh tế. “Nhờ sự quan tâm của Ngân hàng chính sách, cũng như công an của địa phương đã giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi vay được 100 triệu đồng. Lúc ấy tôi thấy rất vui mừng và xúc động vì không nghĩ mình đi về như vậy lại được hưởng chính sách của Nhà nước, cũng như các cơ quan ban, ngành người ta quan tâm và động viên mình như vậy. Nhất là công an lúc nào xuống họ cũng động viên mình cố gắng làm ăn, chứ không có kỳ thị hay là gì đó. Từ đó, bản thân mình cũng thấy tự tin làm ăn" bà kể. Đến nay 2ha với 400 cây sầu riêng đã phát triển xanh tốt và đã có 40-50 cây bói quả. “Dự định năm nay thu thì chừng khoảng 200 triệu đồng. Hy vọng sang năm thì mình sẽ thu được nhiều hơn”, bà cho biết.

Hay như chị Nguyễn Thị Bé, thôn 4, xã Khuê Ngọc Điền, huyện Krông Bông, tỉnh Đắc Lắc nỗi lo lớn nhất khi chuẩn bị rời trại cải tạo là về địa phương rồi làm gì để sống. “Trở về vào ngày 2/9 gần tới Tết, tôi hoang mang lắm. Nhưng khi về nhận được rất nhiều sự quan tâm của chính quyền địa phương, Hội phụ nữ và được sự hỗ trợ của NHCSXH cho tôi vay 80 triệu đồng sửa sang quán gội đầu cắt tóc để làm lại từ đầu. Cũng nhờ số vốn đó tôi cũng sống được tới ngày hôm nay, cũng nuôi con được” chị kể và cho biết “Không có sự giúp đỡ của chính quyền địa phương và nguồn vốn đó thì có khi tôi cũng gục ngã”. Không chỉ ổn định đời sống cho chính mình, chị còn góp phần tạo việc làm thường xuyên cho 2 người dân tại địa phương.

Các nguồn vốn tín dụng chính sách cũng đang góp phần thúc đẩy kinh tế đia thông qua việc phát triển các lợi thế riêng có của địa phương như xã Ea Kao Phó bí thư Đoàn xã Ea Kao, H’Thao H’Nak chia sẻ “Tôi thấy bà con từ khi vay các nguồn vốn chính sách xã hội đến nay thì kinh tế phát triển, số gia đình khá giả ngày một nhiều và cuộc sống tốt đẹp hơn rất là nhiều”. Đặc biệt ở buôn Tơng Bông và buôn Tơng Jú, nhiều năm qua dòng vốn tín dụng đã giúp các chị em đặc biệt là đoàn viên thanh niên nữ khôi phục và phát triển nghề dệt truyền thống.

Bà H’Ja Mun Krom, Giám đốc Hợp tác xã dệt thổ cẩm Tơng Bông, Nhóm trưởng Nhóm Du lịch cộng đồng buôn Tơng Jú, nơi có 42 hộ vay cũng là thành viên dệt thổ cẩm Tơng Bông cho biết “Các chị em bắt khung dệt ở nhà, lúc rảnh rỗi tập trung dệt, bình quân thu nhập từ 4.000.000 đến 4.500.000/ tháng”. Đặc biệt, HTX đã cùng các chị em nghiên cứu đưa vào thiết kế làm các sản phẩm tinh xảo từ vải dệt như quần áo, váy cưới, đồ lưu niệm nâng cao giá trị hàng hóa. “Trước đây khi mà chưa có công việc dệt vải và bán sản phẩm, chị em lúc nào mà gia đình cần đóng tiền cho con, hoặc là có cái gì đó mà muốn chi tiêu trong gia đình thì thường thường là đi “chốt non” cà phê, hay bắp. Từ khi có cái nghề dệt, chị em lấy những phần thu nhập lai rai từ dệt để giải quyết chi tiêu nhỏ nhỏ đến khi họ thu hoạch”. Nhiều chị em còn gia tăng sản xuất, thiết kế làm thêm các sản phẩm từ thổ cẩm trên các nền tảng xã hội ra khắp cả nước.

Việc khôi phục lại nghề dệt đã mang lại công ăn việc làm cho chị em phụ nữ góp phần thúc đẩy bình đẳng giới
Việc khôi phục lại nghề dệt đã mang lại công ăn việc làm cho chị em phụ nữ góp phần thúc đẩy bình đẳng giới

Mạnh dạn hơn, năm 2020 chị đã bàn với 18 hộ trong buôn Tơng Jú, thành lập nhóm du lịch cộng đồng vừa là để giới thiệu cái nét đẹp văn hóa của dân tộc mình vừa gia tăng thu nhập từ phát triển du lịch. Các chị em tùy điều kiện của mình tham gia vào biểu diễn trong chương trình văn hóa cồng chiêng, phân công nhau hộ trồng rau, hộ nuôi heo, hộ nuôi gà, hộ có rẫy để khi có khách là người nào người nấy lo từng việc. Nhiều gia đình vay vốn nước sạch vệ sinh môi trường, vốn giải quyết việc làm về đầu tư cải tạo làm nhà lưu trú cho khách. Bản thân Bà H’Ja Mun Krom cũng vừa vay NHCSXH 100 triệu đồng từ nguồn vốn giải quyết việc làm để sửa sang lại cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ du lịch cộng đồng. Mặc dù, bị gián đoạn phát triển 2 năm do dịch bệnh Covid, song đến nay, với sự nỗ lực của từng gia đình, buôn Tơng Jú là đã được Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk công nhận là điểm đến du lịch cộng đồng.

Từng đồng vốn NHCSXH tuy quy mô không lớn, song việc trải rộng trên 100% các xã của tỉnh miền núi Đắk Lắk nơi đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 35,7% dân số toàn tỉnh đã góp phần thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để tất cả các DTTS phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước của Đảng và nhà nước ta. Phát triển vùng DTTS và miền núi gắn liền với ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh. Phát huy tối đa sức mạnh đại đoàn kết các dân tộc, khơi dậy khát vọng, lòng tự hào dân tộc trong cộng đồng các DTTS, hướng tới mục tiêu vì một Việt Nam thịnh vượng và phát triển. Đây cũng là tâm nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh“Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các DTTS khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.

Là Đắk Lắk là một tỉnh miền núi nằm ở Trung tâm của khu vực Tây Nguyên, có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng về an ninh, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội; có đường biên giới dài khoảng 73 km giáp với Vương quốc Campuchia, diện tích tự nhiên là 13.125 km2, với 15 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm thành phố Buôn Ma Thuột, thị xã Buôn Hồ và 13 huyện (trong đó có 02 huyện nghèo là huyện M’Drắk, huyện EaSúp và 04 xã biên giới); có 184 xã, phường, thị trấn (152 xã, 20 phường, 12 thị trấn), 2.152 thôn, b49 xã thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Khu vực I: 47 xã, Khu vực II: 02 xã). Dân số hơn 2 triệu người với 49 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số hơn 667 nghìn người, chiếm 35,7% dân số toàn tỉnh, phân bổ rải rác ở đều khắp 184/184 xã, phường, thị trấn của tỉnh.

Đến cuối năm 2023, theo kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng theo Quyết định số 24/2021/QĐ-TTg ngày 16/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Đắk Lắk có tỷ lệ hộ nghèo là 9,15%, tỷ lệ hộ cận nghèo là 6,8% (trong đó tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số là 65,8% với 31.229 hộ nghèo).

Minh Ngọc
Nguồn:

Các tin khác

Tín dụng chính sách “xóa trắng” hộ nghèo

Tín dụng chính sách “xóa trắng” hộ nghèo

Nhớ nhung, thèm thuồng, nôn nao, phấp phỏng, mong mỏi, hân hoan, vồ vập, sung sướng… Ôi chao là những động từ chỉ trạng thái của cảm xúc con người Hà Nội trong những ngày giãn cách xã hội, phải “cách ly” khỏi món phở thân thương. Thế mới thấy, Phở có vị trí quan…
Nữ thủ lĩnh đoàn tiên phong (Bài 2)

Nữ thủ lĩnh đoàn tiên phong (Bài 2)

Là một xã vùng thấp của huyện Yên Bình, Đại Minh có 6 thôn với 994 hộ và 3.734 nhân khẩu, xã có 9 dân tộc cùng chung sống, trong đó tỷ lệ người dân tộc kinh chiếm 97%. Hiện nay toàn xã có 425ha với 720 hộ gia đình trồng bưởi, năm 2023 mang lại tổng thu nhập 50 tỷ đồng cho người dân, nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa bàn xã đã thoát nghèo từ cây có múi.
Nữ thủ lĩnh đoàn tiên phong (Bài 1)

Nữ thủ lĩnh đoàn tiên phong (Bài 1)

Là một xã vùng thấp của huyện Yên Bình, Đại Minh có 6 thôn với 994 hộ và 3.734 nhân khẩu, xã có 9 dân tộc cùng chung sống, trong đó tỷ lệ người dân tộc kinh chiếm 97%. Hiện nay toàn xã có 425ha với 720 hộ gia đình trồng bưởi, năm 2023 mang lại tổng thu nhập 50 tỷ đồng cho người dân, nhiều đoàn viên, thanh niên trên địa bàn xã đã thoát nghèo từ cây có múi.
Có Đảng cuộc đời ấm no, hạnh phúc (Bài 3)

Có Đảng cuộc đời ấm no, hạnh phúc (Bài 3)

Hành trình xóa tín dụng đen, chốt non, hay góp phần phát triển du lịch cộng đồng của NHCSXH cùng chính quyền và người dân đầy sinh động diễn ra trên khắp các buôn làng Đắc Lắc là nét son điểm xuyết vào bức tranh tín dụng chính sách hơn 20 năm qua đặc biệt là từ khi triển khai chỉ thị 40/CT-TW và Kết luận 06/KL-TW. Sự thay đổi từ nhận thức của các cấp ủy đảng, các cấp chính quyền về tín dụng chính sách và được hiện thực hóa bằng các sách lược cụ thể đã phát huy được giá trị của một chính sách mang tính nhân văn sâu sắc của Đảng và Chính phủ.
Có Đảng cuộc đời ấm no, hạnh phúc (Bài 2)

Có Đảng cuộc đời ấm no, hạnh phúc (Bài 2)

Krông Jin chỉ là một trong thành quả của sự thống nhất trong nhận thức và hành động, phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị đối với hoạt động tín dụng chính sách xã hội đặc biệt từ khi Chỉ thị số 40-CT/TW, Kết luận số 06-KL/TW đi vào cuộc sống tại Đắk Lắk. Sự vào cuộc của hệ thống chính trị - xã hội cũng đã tạo ra hệ thống các chính sách tín dụng với các mắt lưới ngày càng nhỏ để “không ai bị bỏ lại phía sau trong hành trình phát triển”, thậm chí là một chủ công khơi dậy các động năng phát triển kinh tế tỉnh.
Có Đảng cuộc đời ấm no, hạnh phúc (Bài 1)

Có Đảng cuộc đời ấm no, hạnh phúc (Bài 1)

Krông Jing xã đặc biệt khó khăn của huyện M’Drắk, Đắk Lắk có diện tích tự nhiên 7.477 ha, 12 buôn với dân số khoảng 12.345 người, gồm 15 dân tộc anh em cùng sinh sống (trong đó đồng bào DTTS chiếm gần 70%). Ở đây, chuyện cũ mà bà con thường kể cho con cháu nghe là cuộc sống trước năm 2005, đầy khó khăn khi đời sống phụ thuộc hoàn toàn vào ruộng rẫy, điều kiện canh tác, sản xuất lạc hậu nên năng suất cây trồng, vật nuôi bấp bênh. Chuyện chưa đến mùa đã thiếu ăn, thậm chí mới vào vụ gieo trồng đã không có tiền mua thuốc sâu, phân bón không phải là chuyện hiếm. Ăn còn thiếu lấy đâu tiền chi tiêu cho sinh hoạt. Tất cả những khó khăn này khi đó chỉ có một “lối mòn” giải quyết đó là bán lúa non cho các tư thương với giá rẻ. Đến vụ thu hoạch, thương lái vào tận ruộng lấy lúa, có gia đình không còn lúa mang về nhà. Người dân thiếu thốn, tín dụng đen cũng có cớ len lỏi vào trong bản khiến nhiều người dân đã khó càng thêm khó.
Thực hiện Chỉ thị 40:​​​​​​​ Sức bật nơi miền biên ải (Kỳ 3)

Thực hiện Chỉ thị 40:​​​​​​​ Sức bật nơi miền biên ải (Kỳ 3)

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới có vị trí chiến lược, quan trọng của đất nước. Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị 40), các cấp, ngành liên quan, đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn, đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến gần hơn với người dân. Qua đó tiếp sức để người dân vùng khó từng bước vượt khó vươn lên phát triển, nâng cao đời sống, góp phần trực tiếp vào sự phát triển kinh tế xã hội chung trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Chỉ thị 40:​​​​​​​ Sức bật nơi miền biên ải (Kỳ 2)

Thực hiện Chỉ thị 40:​​​​​​​ Sức bật nơi miền biên ải (Kỳ 2)

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới có vị trí chiến lược, quan trọng của đất nước. Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị 40), các cấp, ngành liên quan, đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn, đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến gần hơn với người dân. Qua đó tiếp sức để người dân vùng khó từng bước vượt khó vươn lên phát triển, nâng cao đời sống, góp phần trực tiếp vào sự phát triển kinh tế xã hội chung trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Chỉ thị 40:​​​​​​​ Sức bật nơi miền biên ải (Kỳ 1)

Thực hiện Chỉ thị 40:​​​​​​​ Sức bật nơi miền biên ải (Kỳ 1)

Lạng Sơn là một tỉnh miền núi, biên giới có vị trí chiến lược, quan trọng của đất nước. Sau 10 năm triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị 40), các cấp, ngành liên quan, đặc biệt là Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) chi nhánh tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn, đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến gần hơn với người dân. Qua đó tiếp sức để người dân vùng khó từng bước vượt khó vươn lên phát triển, nâng cao đời sống, góp phần trực tiếp vào sự phát triển kinh tế xã hội chung trên địa bàn tỉnh.
Dòng chảy tín dụng – hỗ trợ phụ nữ nâng cao quyền năng kinh tế (Bài 2)

Dòng chảy tín dụng – hỗ trợ phụ nữ nâng cao quyền năng kinh tế (Bài 2)

Ven theo con đường Hồ Chí Minh nhánh Đông đoạn qua xã Hướng Tân, huyện Hướng Hóa sẽ thấy màu xanh của những nông trại khỏa lấp cả một miền nắng gió, sinh sôi trên từng thớ đất ba dan vạm vỡ. Ai đã từng đến Hướng Hóa thời bời bời bom đạn, bây giờ thăm lại nơi này, hẳn sẽ nhận ra một véc tơ rõ ràng của sự hồi sinh.
Dòng chảy tín dụng – hỗ trợ phụ nữ nâng cao quyền năng kinh tế (Bài 1)

Dòng chảy tín dụng – hỗ trợ phụ nữ nâng cao quyền năng kinh tế (Bài 1)

Xác định sinh kế là vấn đề cốt lõi, ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả, tính bền vững của công tác giảm nghèo và giải quyết những vấn đề xã hội bức thiết, trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, NHCSXH tỉnh tập trung ưu tiên cho vay đối với phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới. Thông qua các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong toàn tỉnh, nguồn vốn tín dụng chính sách đã đến được với phụ nữ DTTS, chắp cánh cho đồng bào an tâm “bám làng, bám bản”, phát triển kinh tế hộ gia đình, cởi bỏ nét hoang sơ, đìu hiu trên những bản làng miền Tây Quảng Trị.
Tín dụng chính sách xã hội - trụ đỡ hợp “Ý Đảng – Lòng Dân” (Bài 3)

Tín dụng chính sách xã hội - trụ đỡ hợp “Ý Đảng – Lòng Dân” (Bài 3)

Trong 10 năm triển khai Chỉ thị số 40-CT/TW, các cấp ủy, tổ chức Đảng, chính quyền, UBMTTQ Việt Nam và các TCCTXH trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện tốt Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư, đưa chính sách này thực sự đi vào cuộc sống. Tỉnh Lâm Đồng đã đạt được nhiều kết quả nổi bật; góp phần thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo bền vững, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo và sự chênh lệch mức sống giữa khu vực thành thị và nông thôn, đưa Lâm Đồng có những bước phát triển khá toàn diện trong khu vực Tây Nguyên và đang tiếp tục vươn lên cùng cả nước.
Tín dụng chính sách xã hội - trụ đỡ hợp “Ý Đảng – Lòng Dân” (Bài 2)

Tín dụng chính sách xã hội - trụ đỡ hợp “Ý Đảng – Lòng Dân” (Bài 2)

Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư đã nâng cao vai trò và phát huy hiệu quả hoạt động TDCSXH. Qua sự phối hợp với UBMTTQ và TCCTXH nhận uỷ thác, NHCSXH đã chuyển tải nguồn vốn ưu đãi đến hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác; khuyến khích họ tư duy, đổi mới cách làm, định hướng đầu tư, tính toán lợi ích, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo dựng cuộc sống ổn định... Đặc biệt, TDCSXH đã góp phần rất lớn trong việc xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi, tín dụng đen, giữ ổn định trật tự xã hội, tạo niềm tin cho các tầng lớp nhân dân…
Tín dụng chính sách xã hội - trụ đỡ hợp “Ý Đảng – Lòng Dân” (Bài 1)

Tín dụng chính sách xã hội - trụ đỡ hợp “Ý Đảng – Lòng Dân” (Bài 1)

Từ khi có Chỉ thị 40, Ban Thường Tỉnh ủy Lâm Đồng lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, chính quyền các cấp tổ chức tăng cường nguồn lực, thúc đẩy hoạt động TDCSXH, gắn nội dung của Chỉ thị 40 với việc thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ về phát triển kinh tế - xã hội và các Chương trình mục tiêu quốc gia. Qua 10 năm triển khai thực hiện, Chỉ thị 40 đã thật sự đi vào cuộc sống, tạo sự thay đổi căn bản trong phát triển kinh tế - xã hội, mang lại hiệu quả cao, huy động được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị vào thực hiện TDCSXH, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân...
Đột phá từ Chỉ thị số 40-CT/TW (Kỳ 3)

Đột phá từ Chỉ thị số 40-CT/TW (Kỳ 3)

Hiệu quả của tín dụng chính sách đem đến không chỉ là giá trị kinh tế mà hơn cả là những vấn đề xã hội được giải quyết, cuộc sống của một bộ phận không nhỏ người nghèo, người yếu thế đã từng bước được cải thiện, nâng cao. Qua đó góp phần củng cố thêm niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước trên cơ sở hòa hợp ý đảng, lòng dân.
Xem thêm
Đặt mục tiêu phục vụ 22-23 triệu lượt khách du lịch quốc tế trong năm 2025

Đặt mục tiêu phục vụ 22-23 triệu lượt khách du lịch quốc tế trong năm 2025

Hội nghị trực tuyến tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 của ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã diễn ra vào ngày 18/12
Bất động sản Việt một năm nhìn lại với nhiều “lát cắt”

Bất động sản Việt một năm nhìn lại với nhiều “lát cắt”

Những thay đổi to lớn trong năm 2024 về chính sách, xu hướng đầu tư hay bối cảnh kinh doanh là cơ sở để chúng ta tiếp tục giữ tầm nhìn lạc quan về thị trường bất động sản Việt Nam.
Công đoàn Ngân hàng Việt Nam: Chủ động, sáng tạo đưa nghị quyết Công đoàn các cấp vào cuộc sống

Công đoàn Ngân hàng Việt Nam: Chủ động, sáng tạo đưa nghị quyết Công đoàn các cấp vào cuộc sống

Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - ông Phan Văn Anh đánh giá cao tính chủ động sáng tạo trong hoạt động của Công đoàn Ngân hàng Việt Nam.
Sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của NHNN phải đi đôi với hiệu quả

Sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của NHNN phải đi đôi với hiệu quả

Sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của NHNN phải đi đôi với nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động
2024 nam danh dau thanh cong hoat dong he thong ngan hang

2024 - Năm đánh dấu thành công hoạt động hệ thống ngân hàng

Ngày 14/12/2024, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2025. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đến dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.
ban tin tai chinh ngan hang tu ngay 09 15122024

Bản tin Tài chính - Ngân hàng từ ngày 09-15/12/2024

Trong tuần qua, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đến dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2025 do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã chủ trì buổi gặp mặt cuối năm với các định chế tài chính tiền tệ quốc tế, các đại sứ, đại diện các tổ chức quốc tế, Nhóm công tác ngân hàng, các tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam; NHNN Việt Nam vừa có văn bản số 10182/NHNN-TT yêu cầu các đơn vị liên quan thuộc NHNN, các TCTD, Napas và các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán... triển khai một số biện pháp để đảm bảo hoạt động thanh toán diễn ra an toàn, thông suốt trong thời gian cuối năm 2024 và Tết Nguyên đán 2025.
nhnn gap mat cuoi nam voi cac dinh che tai chinh tien te quoc te

NHNN gặp mặt cuối năm với các định chế tài chính, tiền tệ quốc tế

Ngày 13/12/2024, tại Hà Nội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng đã chủ trì buổi gặp mặt cuối năm với các định chế tài chính, tiền tệ quốc tế; các đại sứ, đại diện các tổ chức quốc tế; Nhóm công tác ngân hàng, các tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam.
ngan hang nha nuoc luon theo sat dien bien ty gia va san sang can thiep thi truong

Ngân hàng Nhà nước luôn theo sát diễn biến tỷ giá và sẵn sàng can thiệp thị trường

Tại phiên chất vấn Quốc hội thuộc lĩnh vực ngân hàng, các đại biểu đã rất quan tâm đến việc điều hành thị trường ngoại hối và những giải pháp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) để ổn định tỷ giá và thị trường ngoại hối. Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã trả lời về vấn đề này.
thong doc nguyen thi hong tra loi dai bieu quoc hoi ve cac chinh sach binh on thi truong vang

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng trả lời đại biểu Quốc hội về các chính sách bình ổn thị trường vàng

Thị trường vàng, với vai trò là một phần quan trọng trong nền kinh tế tài chính, đã thu hút sự quan tâm đặc biệt từ các đại biểu tại phiên chất vấn Quốc hội ngày 11/11. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã giải đáp những câu hỏi của các đại biểu liên quan đến thị trường vàng.
von tin dung chinh sach giup nguoi dan son la thay doi cuoc song

Vốn tín dụng chính sách giúp người dân Sơn La thay đổi cuộc sống

Là một trong những tỉnh nghèo nhất cả nước, Sơn La đang đổi thay không ngừng dưới sự soi đường của những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Đặc biệt, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững, giải quyết việc làm, xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
tiep tuc dieu hanh chinh sach tien te tin dung coi mo hon dam bao von ho tro nen kinh te

Tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ, tín dụng cởi mở hơn, đảm bảo vốn hỗ trợ nền kinh tế

Ngày 17/10/2024, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức Họp báo Thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý III/2024. Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú chủ trì buổi họp báo.
cong bo chuyen giao bat buoc ngan hang cb cho vietcombank va oceanbank cho mb

Công bố chuyển giao bắt buộc Ngân hàng CB cho Vietcombank và OceanBank cho MB

Ngày 17/10/2024, tại Hà Nội, NHNN Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố Quyết định chuyển giao bắt buộc Ngân hàng CB cho Vietcombank và OceanBank cho MB. Tới dự có Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc.
nguoi dan phai tra them bao nhieu tien khi gia dien tang 48

Người dân phải trả thêm bao nhiêu tiền khi giá điện tăng 4,8%?

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có quyết định về việc điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân từ ngày 11/10. Theo đó, giá bán lẻ điện bình quân tăng từ mức 2.006,79 đồng/kWh lên mức 2.103,11 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT), tương đương mức tăng 4,8% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành. Theo tính toán của Tập đoàn Điện lực Việt Nam, với việc tăng giá điện từ ngày 11/10 sẽ khiến các hộ kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp sản xuất, đơn vị hành chính sự nghiệp phải trả thêm bình quân từ 91.000-499.000 đồng/tháng; riêng hộ nghèo được hỗ trợ 30 kWh/tháng, tăng từ 59.000 đồng lên 62.500 đồng/tháng...
ngan hang dong hanh cung doanh nghiep tai thiet sau bao

Ngân hàng đồng hành cùng doanh nghiệp tái thiết sau bão

Cơn bão nào rồi cũng tan, sau cơn mưa trời sẽ lại sáng, ngành Ngân hàng đã sẵn sàng hỗ trợ để người dân, doanh nghiệp vực dậy sau bão, lũ. Chắc chắn trong thời gian gần nhất, các hỗ trợ của ngành Ngân hàng với doanh nghiệp sẽ mang lại kết quả, giúp doanh nghiệp trở lại hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
tang von dieu le cho ngan hang vcb la can thiet

Tăng vốn điều lệ cho Ngân hàng VCB là cần thiết

Mới đây, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã thẩm tra sơ bộ tờ trình Chính phủ về đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam từ nguồn lợi nhuận còn lại luỹ kế đến hết năm 2018 và lợi nhuận còn lại của năm 2021. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh chủ trì phiên họp.
Vốn ngân hàng góp sức để Triệu Phong “thay áo mới”

Vốn ngân hàng góp sức để Triệu Phong “thay áo mới”

Trong thời gian qua, triển khai các chủ trương của Đảng, chương trình hành động của Chính phủ và phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM), với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận, hưởng ứng của người dân và sự tiếp sức về nguồn vốn tín dụng của Agribank, chương trình MTQG xây dựng NTM trên địa bàn huyện Triệu Phong (Quảng Trị) mang lại kết quả tích cực, đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao.
Ngành Ngân hàng Khánh Hòa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương

Ngành Ngân hàng Khánh Hòa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương

Thời gian qua, ngành Ngân hàng Khánh Hòa đã có những đóng góp quan trọng trong việc hỗ trợ nền kinh tế, doanh nghiệp và người dân, qua đó tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Hội nghị Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bình Định

Hội nghị Quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bình Định

Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị chuyên đề Quỹ tín dụng nhân dân.
Sun Group khởi công tổ hợp nghỉ dưỡng - giải trí - thương mại trị giá 13.000 tỷ đồng tại Phú Quốc

Sun Group khởi công tổ hợp nghỉ dưỡng - giải trí - thương mại trị giá 13.000 tỷ đồng tại Phú Quốc

Chiều 10/12, tại Hòn Thơm, Phú Quốc, Tập đoàn Sun Group đã tổ chức lễ khởi công dự án Tòa tháp Khát Vọng - Aspira Tower, với tổng mức đầu tư lên đến 13.000 tỷ đồng.
VietinBank được vinh danh trong Top 50 Doanh nghiệp niêm yết thực hành quản trị công ty tốt nhất

VietinBank được vinh danh trong Top 50 Doanh nghiệp niêm yết thực hành quản trị công ty tốt nhất

Ngày 05/12/2024, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank – mã CK: CTG) đã vinh dự được xướng tên trong danh sách 50 Doanh nghiệp niêm yết (DNNY) tiên phong và cam kết nâng cao quản trị công ty Việt Nam – VNCG50 tại Diễn đàn thường niên Quản trị công ty (AF7).
Chính thức khai trương căn hộ mẫu The Nelson Private Residences

Chính thức khai trương căn hộ mẫu The Nelson Private Residences

Ngày 26/11/2024, tại Hà Nội, Indochina Capital (ICC) đã tổ chức thành công lễ khai trương căn hộ mẫu The Nelson Private Residences tại Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội.
Cuối năm, thị trường phía Đông TP. Hồ Chí Minh “tăng nhiệt” với dự án Top 1 tại Vinhomes Grand Park

Cuối năm, thị trường phía Đông TP. Hồ Chí Minh “tăng nhiệt” với dự án Top 1 tại Vinhomes Grand Park

Trước những biến động của nền kinh tế, các nhà đầu tư có xu hướng chuyển dịch dòng tiền sang bất động sản với phân khúc căn hộ - ngôi sao sáng đang dẫn đầu thị trường. Trong đó, dự án The Opus One, thuộc đại đô thị Vinhomes Grand Park, được đánh giá là sản phẩm đầu tư hấp dẫn bậc nhất phía Đông TP. Hồ Chí Minh hiện nay.
VietinBank mở rộng thanh toán xuyên biên giới sang Lào

VietinBank mở rộng thanh toán xuyên biên giới sang Lào

Tiếp nối Thái Lan, Lào trở thành điểm đến tiếp theo của dịch vụ thanh toán QR xuyên biên giới do VietinBank tiên phong triển khai.
Tự do tận hưởng, thoải mái chi tiêu với thẻ tín dụng miễn 100% phí của SHB

Tự do tận hưởng, thoải mái chi tiêu với thẻ tín dụng miễn 100% phí của SHB

Với thông điệp “Tự do tận hưởng”, thẻ SHB Mastercard Truly Free của SHB giúp khách hàng gạt bỏ những bận tâm về các loại chi phí và thoải mái trong chi tiêu, chắp cánh người trẻ Việt Nam sống tự do theo đuổi đam mê và tận hưởng từng khoảnh khắc trong cuộc sống.
Sacombank chi hơn 33 tỷ đồng tri ân khách hàng mừng sinh nhật 33 tuổi

Sacombank chi hơn 33 tỷ đồng tri ân khách hàng mừng sinh nhật 33 tuổi

Từ ngày 09/12 đến hết ngày 31/12/2024, Sacombank triển khai chương trình “Đón sinh nhật vàng – Trọn tháng tri ân” với tổng giá trị giải thưởng lên đến hơn 33 tỷ đồng nhằm thay lời cảm ơn đến tất cả các khách hàng đã tin tưởng, đồng hành nhân dịp kỷ niệm 33 năm thành lập Ngân hàng (21/12/1991 – 21/12/2024).
KienlongBank ra mắt Ngân hàng số X-Digi: Cách mạng hóa hành trình dịch vụ khách hàng

KienlongBank ra mắt Ngân hàng số X-Digi: Cách mạng hóa hành trình dịch vụ khách hàng

Ngoài tốc độ và sự tiện lợi khi cho phép các giao dịch tài chính diễn ra 24/7/365, nền tảng Ngân hàng số X-Digi của KienlongBank còn mang đến tính cá nhân hóa đặc biệt, phù hợp với nhu cầu của đa dạng phân khúc khách hàng, góp phần đưa đến các dịch vụ số toàn diện nhất.
Đồng hành chuyển đổi số cùng khách hàng, ngân hàng chinh phục trái tim của các tiểu thương

Đồng hành chuyển đổi số cùng khách hàng, ngân hàng chinh phục trái tim của các tiểu thương

Số hóa đang thay đổi diện mạo của ngân hàng, mang đến những dịch vụ thông minh, nhanh chóng và phù hợp hơn với nhu cầu của từng khách hàng.
BIDV hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa do nữ làm chủ

BIDV hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa do nữ làm chủ

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là đơn vị đầu tiên trong hệ thống ngân hàng vừa nhận được giải thưởng “Đầu tư sáng tạo bình đẳng giới”. Giải thưởng được trao trong khuôn khổ chương trình “Hành trình tiến tới Bình đẳng và Thịnh vượng & Lễ trao tặng UN Women WEPs Awards 2024” do Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và Trao quyền cho phụ nữ (UN Women) và Hội đồng Doanh nhân nữ Việt Nam (VWEC), Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp thực hiện.
Eximbank EBiz – nền tảng bảo lãnh số cho doanh nghiệp thời 4.0

Eximbank EBiz – nền tảng bảo lãnh số cho doanh nghiệp thời 4.0

Eximbank EBiz mang đến giải pháp bảo lãnh trực tuyến, trên cơ sở công nghệ tự động hóa tiên tiến, bảo mật tối ưu, giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở ra kỷ nguyên tài chính số hiện đại.
Săn vé đến 8WONDER “nghe nhạc cháy - thanh toán chất” cùng Techcombank Visa Eco

Săn vé đến 8WONDER “nghe nhạc cháy - thanh toán chất” cùng Techcombank Visa Eco

Cùng thẻ xanh Techcombank Visa Eco, “thông hành” đến 8WONDER Winter 2024 và tận hưởng trải nghiệm sống xanh - tiết kiệm - xem nhạc hội đỉnh với ưu đãi giảm giá lên tới 20%.
Phiên bản di động