Để thúc tăng trưởng, tài khóa phải giữ vai trò chủ đạo

16:05 | 05/05/2023 Kinh tế
aa
GDP quý I ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, chỉ cao hơn so với cùng kỳ năm 2020 trong cả giai đoạn 2011-2023. Mức tăng trưởng quý I năm nay rất thấp thể hiện đậm nét khó khăn của hầu hết các ngành, lĩnh vực và thành phần kinh tế. Trước bối cảnh đó, ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, Giảng viên Trường Chính sách công và quản lý Fulbright khuyến nghị, cần đẩy mạnh tốc độ giải ngân đầu tư công và các gói hỗ trợ, đồng thời phối hợp nhịp nhàng và hiệu quả hơn giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ để kích thích tăng trưởng trong 3 quý còn lại của năm 2023.

Chính phủ đã khẳng định sẽ kiên trì với mục tiêu tăng trưởng GDP cả năm 2023 đạt mức 6,5%. Mục tiêu này được đánh giá là rất thách thức. Theo ông, trong bối cảnh hiện nay, yêu cầu đặt ra đối với công tác điều hành để đạt được mục tiêu này là gì?

de thuc tang truong tai khoa phai giu vai tro chu dao

Trước hết chúng ta cần nhìn lại thực trạng của nền kinh tế. Trong các khu vực, trừ nông nghiệp lâu nay vẫn ổn định thì công nghiệp suy giảm vô cùng nghiêm trọng do cầu thế giới giảm; dịch vụ cũng không khởi sắc như chúng ta kỳ vọng vì du lịch chưa có đột phá đáng kể. Có thể thấy, các yếu tố tổng cầu đều yếu, từ tiêu dùng hộ gia đình, đầu tư tư nhân, xuất khẩu khó khăn do kinh tế thế giới suy giảm tăng trưởng… Bối cảnh này đòi hỏi chính sách tài khoá phải nghịch chu kỳ, trong đó tập trung vào 2 nhóm chính sách. Thứ nhất là miễn, giảm, giãn thuế; và thứ hai là tăng cường chi tiêu công.

Tuy nhiên chúng ta thấy rằng đối với chính sách tài khoá cả giai đoạn dịch bệnh trước đây và hiện nay hầu như chưa thể hiện rõ tính nghịch chu kỳ. Đối với chi tiêu công, trong quý đầu năm giải ngân vốn đầu tư công chỉ đạt 9,69% kế hoạch năm, là mức rất thấp so với yêu cầu. Giải ngân các gói kích thích kinh tế theo Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội cũng đang tắc nghẽn dù đây là năm thứ 2 và cũng là năm cuối thực hiện. Nhiều nhóm chính sách hỗ trợ được thiết kế ra nhưng không đi vào thực tiễn, mà vướng mắc chủ yếu xuất phát từ các vấn đề có tính phi kinh tế, cụ thể là liên quan đến câu chuyện sợ trách nhiệm của các cấp thực thi chính sách.

Chính phủ đã thông qua Nghị định 12/2023/NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2023. Đồng thời Chính phủ cũng đã đồng ý với đề xuất của Bộ Tài chính về việc giảm 2% mức thuế suất thuế VAT. Ông đánh giá thế nào về tính hiệu quả của nhóm chính sách này?

Tính đến cuối năm 2022, có gần 1 triệu tỷ đồng của Kho bạc Nhà nước đang gửi tại NHNN và các NHTM. Hãy thử làm phép tính với số tiền kết dư trong kho bạc đó thì mỗi ngày chịu bao nhiêu chi phí cơ hội?! Cả năm 2022 ngân sách nhà nước thặng dư 222.500 tỷ đồng. Điều đó cho thấy nhiều gói hỗ trợ kinh tế bị tắc nghẽn không phải vì ngân sách không có tiền. Lúc này, người quản lý tài chính quốc gia phải có vai trò giống như một CFO (giám đốc tài chính) trong một siêu tập đoàn.

Là người quản lý tài chính, phải cân đối nguồn tiền, phân bổ cho hiệu quả để giảm chi phí cơ hội của nguồn lực. Ví dụ trong ngân sách đang có mấy trăm ngàn tỷ, dự kiến đủ khả năng chi tiêu trong 3-6 tháng tới, thì lúc này có thể tạm dừng hoặc giảm các nguồn thu, thông qua việc tăng cường các chính sách miễn, giảm, hoãn thuế. Như vậy có thể thấy gói chính sách của Nghị định 12 là phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Bởi nợ của các DN trong nền kinh tế là nợ gối đầu, nợ đồng lần, DN này nợ DN kia, DN kia nợ DN nọ, DN nọ nợ DN khác. Có một ma trận chuỗi nợ gối đầu như vậy, chỉ cần giải quyết một mắt xích thì sẽ gỡ được cả chuỗi.

Bên cạnh đó, giảm thuế giá trị gia tăng cũng là chính sách hiệu quả vì đây là loại thuế có độ lan toả rất lớn. Tuy nhiên phải thực hiện đồng loạt, đại trà, sao cho cơ sở thuế đủ rộng mới giảm được các vấn đề méo mó, biến dạng thuế trong các hành vi tuân thủ thuế. Khi chúng ta hoãn, giảm, miễn thuế, có thể cung cấp nguồn lực tài chính tạm thời để DN trả lương cho người lao động, nhà cung cấp, thanh toán các đơn hàng. Khi DN được thanh toán, họ sẽ có nguồn lực trả cho các chủ nợ tiếp theo. Từ đó chính sách này sẽ tạo ra hiệu ứng lan toả. Tóm lại tôi muốn nói phải nuôi dưỡng DN bằng các chính sách hỗ trợ thuế để DN "sống" được, bởi khi họ tồn tại được thì ngân sách quốc gia mới có nguồn thu trong tương lai.

Như vậy để kích thích tăng trưởng hiệu quả thì chính sách tài khoá phải giữ vai trò
chủ đạo?

Nếu mục tiêu là thúc đẩy tăng trưởng thì chính sách tài khoá có vai trò rất quan trọng. Chính sách tài khoá thúc đẩy ngay được vào khu vực nền kinh tế thực. Bởi khi chi tiêu công thì dòng tiền sẽ đi ngay vào nền kinh tế, qua đó kích thích tổng cầu thông qua cơ chế lan tỏa thu nhập. Tương tự, khi giải ngân vốn cho một dự án đầu tư công cũng làm tăng tích luỹ vốn của nền kinh tế và thúc đẩy tăng trưởng cả ngắn hạn và dài hạn. Từ đó đảm bảo sức sống cho DN, duy trì việc làm và thu nhập của nền kinh tế.

Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng chính sách mở rộng tài khoá sẽ tạo ra áp lực tăng lãi suất do tăng tổng cầu. Song, chúng ta cũng không nên lo ngại điều này vì nó được bù trừ bởi các yếu tố khác đang suy giảm, chẳng hạn như tiêu dùng hộ gia đình và đầu tư của doanh nghiệp. Trong khi đó, trái ngược với chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ thì khi mở rộng sẽ giúp làm giảm lãi suất. Đó là lý do vì sao tôi đã nhấn mạnh ngay từ ban đầu rằng để thúc đẩy tăng trưởng, cần phối hợp nhịp nhàng hơn giữa chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ.

Ông có thể phân tích kỹ hơn về yêu cầu đặt ra đối với chính sách tiền tệ để phối hợp nhịp nhàng với tài khoá?

Khi mở rộng tài khoá sẽ làm tăng tổng cầu, từ đó làm tăng yếu tố lạm phát cầu kéo. Nhưng phân tích lạm phát hiện nay cho thấy chủ yếu là do chi phí đẩy. Yếu tố cầu kéo là có, nhưng đóng góp một phần nhỏ, vì các thành phần tổng cầu nội địa và thế giới đều yếu. Ước lượng cho thấy lạm phát phía cầu chỉ đóng góp xấp xỉ 1,5 điểm % trong mức lạm phát kỳ vọng khoảng 4,5%, còn lại là do phía cung. Chính sách tiền tệ là chính sách phía cầu nên chúng ta không quá lo ngại về cái giá của lạm phát so với lợi ích của tăng trưởng ở điểm cân bằng tổng quát hiện nay của kinh tế Việt Nam.

Để kiểm soát lạm phát phải giải quyết chi phí đẩy, cụ thể là các loại chi phí do môi trường kinh doanh kém thuận lợi. Nguyên nhân nào thì giải pháp đó. Lạm phát từ phía chi phí thì giải quyết từ chi phí, không thể trị lạm phát chi phí đẩy bằng giải pháp phía cầu, vì nó sẽ khuếch sâu thêm hố cách suy thoái của nền kinh tế.

Vấn đề khác là lạm phát do cung tiền quá nhiều so với cầu tiền của nền kinh tế, mà cầu tiền được quyết định bởi mức thu nhập thực hay sản lượng của nền kinh tế. Điều này hàm ý rằng nếu tiền được bơm vào khu vực sản xuất kinh doanh, vào nền kinh tế thực, thì nó không những không tạo sức ép lạm phát mà còn giảm sức ép lạm phát. Do đó phải bơm tiền vào các dự án tạo ra năng lực sản xuất của nền kinh tế. NHNN phải có các chính sách điều tiết dòng tiền, làm sao thúc đẩy tiền cho đầu tư, cho sản xuất kinh doanh, làm tăng năng lực sản xuất hàng hoá. Song hành với đó là kích thích tiêu dùng của xã hội, bởi sản xuất hiện nay rất cần có sức cầu để tiêu dùng. Khi tạo ra năng lực sản xuất thực với lượng tiền bơm ra và có nhu cầu để hấp thụ thì không lo lạm phát, kể cả lạm phát kỳ vọng.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Ngọc Khanh
Nguồn:

Các tin khác

Thách thức đối với phát triển điện gió

Thách thức đối với phát triển điện gió

Để đạt được sản lượng điện gió hàng năm như quy hoạch điện VIII đề ra, cần tăng cường hỗ trợ cho cả trang trại trên bờ và ngoài khơi. Nhà nước cần tập trung vào việc tạo thuận lợi cho cấp phép, hỗ trợ các địa điểm phù hợp, giảm chi phí và thời gian phát triển dự án. Đối với điện gió trên bờ, tập trung vào việc tăng năng suất của công nghệ, đặc biệt ở những khu vực có điều kiện gió thấp bằng cách phát triển tua-bin có cánh dài hơn.
Điểm lại thông tin kinh tế ngày 31/5

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 31/5

Tỷ giá trung tâm đi ngang, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bơm ròng 2.510,73 tỷ đồng ra thị trường hay chỉ số VN-Index giảm 2,88 điểm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 31/5.
Kinh tế Việt Nam: Nhiều thách thức vẫn hiện hữu

Kinh tế Việt Nam: Nhiều thách thức vẫn hiện hữu

TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV vừa công bố báo cáo đánh giá về bức tranh kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5. Trong đó, kinh tế Việt Nam tiếp tục ghi nhận một số kết quả tích cực như dịch bệnh được kiểm soát, Chính phủ tiếp tục ban hành nhiều chính sách, giải pháp tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong tháng 5, nền kinh tế vẫn đối mặt với nhiều khó khăn hơn khi rủi ro, thách thức từ bên ngoài vẫn hiện hữu.
Đà Nẵng hướng tới thành phố tài chính thông minh

Đà Nẵng hướng tới thành phố tài chính thông minh

Với nhiều nỗ lực của chính quyền và người dân, đến nay Đà Nẵng đạt nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng thành phố thành trung tâm kinh tế của khu vực miền Trung.
Thủ tướng chỉ thị đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử

Thủ tướng chỉ thị đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 30/5/2023 về đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế, bảo đảm an ninh tiền tệ.
Giá hàng hóa nguyên liệu giảm mạnh

Giá hàng hóa nguyên liệu giảm mạnh

Dữ liệu từ Sở giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa hôm qua (30/5), 28 trên 31 mặt hàng giảm giá đã kéo chỉ số MXV-Index giảm rất mạnh 2,46% xuống 2.098 điểm, đánh dấu lần đầu tiên kể từ năm 2021, chỉ số hàng hóa này mất mốc 2.100 điểm.
Luật giao dịch điện tử: Mở đường cho chuyển đổi số Việt Nam

Luật giao dịch điện tử: Mở đường cho chuyển đổi số Việt Nam

Thảo luận tại Hội trường Quốc hội về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), đại biểu Trịnh Xuân An (Đoàn Đồng Nai) nhận định, đây là dự án luật rất quan trọng, có thể được xem là bản “Hiến pháp cho chuyển đổi số Việt Nam” và sẽ có tác động rất lớn khi Quốc hội ban hành Luật.
Điểm lại thông tin kinh tế ngày 30/5

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 30/5

Tỷ giá trung tâm tăng 2 đồng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bơm ròng 8.152,39 tỷ đồng ra thị trường hay chỉ số VN-Index tăng 3,07 điểm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 30/5.
Kinh tế 5 tháng: Tăng cường hiệu quả thực thi các chính sách

Kinh tế 5 tháng: Tăng cường hiệu quả thực thi các chính sách

Trong tháng 5/2023, kinh tế Việt Nam có nhiều dấu hiệu khởi sắc. Tuy nhiên các dự báo cho thấy, từ nay tới cuối năm, khó khăn, thách thức còn rất lớn. Yêu cầu có giải pháp thiết thực với nỗ lực cao nhất để đạt mục tiêu tăng trưởng GDP 6,5%.
Khơi dòng vốn vào nền kinh tế và thị trường chứng khoán

Khơi dòng vốn vào nền kinh tế và thị trường chứng khoán

Giải pháp nào thúc đẩy dòng vốn vào nền kinh tế và TTCK
[Infographic] FDI tháng 5/2023

[Infographic] FDI tháng 5/2023

Tính đến 20/5/2023, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt gần 10,86 tỷ USD, bằng 92,7% so với cùng kỳ. Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 7,65 tỷ USD, giảm 0,8% so với cùng kỳ năm 2022. Tính lũy kế đến ngày 20/05/2023, cả nước có 37.238 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 447,67 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt gần 281,65 tỷ USD, bằng gần 62,9% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực.
Điểm lại thông tin kinh tế ngày 29/5

Điểm lại thông tin kinh tế ngày 29/5

Tỷ giá trung tâm tăng 1 đồng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bơm ròng 5.500 tỷ đồng ra thị trường hay chỉ số VN-Index tăng 11,22 điểm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 29/5.
Tháng Năm xuất siêu 2,4 tỷ USD

Tháng Năm xuất siêu 2,4 tỷ USD

Sau khi nhập siêu gần 1 tỷ USD trong nửa đầu tháng Năm, kim ngạch xuất khẩu bất ngờ "tăng tốc" để cân bằng lại cán cân thương mại hàng hóa và chuyển sang xuất siêu mạnh 2,4 tỷ USD, theo dữ liệu từ Tổng cục Thống kê vừa công bố.
TP.HCM: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trưởng tích cực

TP.HCM: Chỉ số sản xuất công nghiệp tăng trưởng tích cực

Lãnh đạo Sở Công Thương TP.HCM cho biết chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của TP.HCM tháng 5 tăng trưởng tích cực với mức tăng 1,5% so với tháng trước và tăng 5,4% so với tháng cùng kỳ năm 2022.
Tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 769,6 nghìn tỷ đồng

Tổng thu ngân sách Nhà nước ước đạt 769,6 nghìn tỷ đồng

Số liệu cho thấy, trong tháng 5, tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 103,4 nghìn tỷ đồng, tổng chi ngân sách ước đạt 152 nghìn tỷ đồng, ngân sách nhà nước bội chi 48,6 nghìn tỷ đồng.
Xem thêm
Thủ tướng chỉ thị đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử

Thủ tướng chỉ thị đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg ngày 30/5/2023 về đẩy mạnh kết nối, chia sẻ dữ liệu phục vụ phát triển thương mại điện tử, chống thất thu thuế, bảo đảm an ninh tiền tệ.
3 lần giảm lãi suất thể hiện sự quyết liệt trong điều hành của NHNN

3 lần giảm lãi suất thể hiện sự quyết liệt trong điều hành của NHNN

Tại Tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Ổn định kinh tế vĩ mô và phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp" do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức mới đây các chuyên gia đã có những đánh giá tích cực về các giải pháp điều hành chính sách tiền tệ góp phần vào ổn định kinh tế vĩ mô.
Sức hút của ngành tài chính - ngân hàng trước mùa tuyển sinh 2023

Sức hút của ngành tài chính - ngân hàng trước mùa tuyển sinh 2023

Với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới, cơ hội nghề nghiệp từ ngành tài chính - ngân hàng ngày càng đa dạng nên ngành học này luôn có sức hút đối với các bạn thí sinh.
NHNN tiếp tục điều hành chắc chắn, chủ động, linh hoạt CSTT

NHNN tiếp tục điều hành chắc chắn, chủ động, linh hoạt CSTT

Ngay từ đầu năm nhiều dự báo nhận định 2023 là năm đầy khó khăn, thách thức đối với nền kinh tế nói chung và điều hành chính sách tiền tệ nói riêng như kinh tế toàn cầu có nguy cơ rơi vào suy thoái; áp lực lạm phát buộc các NHTW đặc biệt là Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) tiếp tục thắt chặt tiền tệ để ứng phó. Chưa kể dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, bất ổn địa chính trị gia tăng khiến chuỗi cung ứng tiếp tục bị gián đoạn… Những thách thức này đã tác động ra sao đến công tác điều hành chính sách tiền tệ của NHNN trong 5 tháng đầu năm 2023? Trong những tháng còn lại của năm, định hướng điều hành chính sách tiền tệ như thế nào để tiếp tục có thể đạt được mục tiêu vừa kiểm soát lạm phát, vừa hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và đảm bảo an toàn hệ thống?... Để có được thông tin cụ thể, chính xác, phóng viên Thời báo Ngân hàng đã phỏng vấn Phó Thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà xoay quanh vấn đề trên.
5 thang dau nam viet nam xuat sieu 98 ty usd

5 tháng đầu năm Việt Nam xuất siêu 9,8 tỷ USD

5 tháng đầu năm Việt Nam xuất siêu 9,8 tỷ USD
su kien chuyen doi so nganh ngan hang nam 2023

Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2023

Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2023, với Chủ đề “Ứng dụng dữ liệu dân cư trong hoạt động ngân hàng - động lực thúc đẩy chuyển đổi số” do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì; Thời báo Ngân hàng làm đầu mối phối hợp với Vụ Thanh toán, Vụ Truyền thông và các đơn vị liên quan tổ chức. Sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2023 gồm Hội nghị chuyên đề “Ứng dụng dữ liệu dân cư trong hoạt động ngân hàng - động lực thúc đẩy Chuyển đổi số”; Triển lãm trưng bày mô phỏng các sản phẩm dịch vụ nổi bật, tiêu biểu trong Chuyển đổi số của các ngân hàng và một số tổ chức trung gian thanh toán. Nhân dịp này, Thống đốc NHNN đã tặng bằng khen cho nhiều tập thể, cá nhân tiêu biểu có thành tích xuất sắc trong công tác Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm vừa qua.
thong doc nhnn nguyen thi hong phat bieu tai su kien chuyen doi so nganh ngan hang nam 2023

Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng phát biểu tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2023

Thời gian qua, bám sát định hướng, chỉ đạo của Đảng, Chính phủ, nhờ sự phối hợp, hỗ trợ từ các bộ, ban ngành liên quan cùng với sự chủ động tích cực của toàn ngành, phát huy những kết quả đã đạt được và tiếp tục tinh thần thúc đẩy đổi mới, sáng tạo với phương châm lấy khách hàng làm trọng tâm, ngành Ngân hàng đã đạt được những thành quả đáng khích lệ sau hai năm triển khai Kế hoạch chuyển đổi số (Quyết định 810/QĐ-NHNN) trên nhiều mặt. Đặc biệt, NHNN đã quán triệt chỉ đạo triển khai tích cực Đề án 06, ký kết Kế hoạch phối hợp triển khai số 01/KHPH-NHNN-BCA với Bộ Công an gồm 11 nhóm nhiệm vụ lớn và 35 nhiệm vụ cụ thể hướng tới việc ứng dụng dữ liệu dân cư để đem lại các tiện ích, lợi ích mới cho khách hàng....
buoc tien moi trong chuyen doi so nganh ngan hang

Bước tiến mới trong chuyển đổi số ngành Ngân hàng

Bước tiến mới trong chuyển đổi số ngành Ngân hàng
ho tro giam lai suat giup doanh nghiep phat trien san xuat kinh doanh

Hỗ trợ giảm lãi suất giúp doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh

Việc điều chỉnh giảm lãi suất cho vay giúp nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa giảm áp lực tài chính, từ đó có thêm cơ hội để phát triển sản xuất kinh doanh.
huong den su kien chuyen doi so nganh ngan hang nam 2023

Hướng đến sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2023

Hướng đến sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2023
khan truong chuan bi thich ung voi thue suat toi thieu toan cau

Khẩn trương chuẩn bị thích ứng với thuế suất tối thiểu toàn cầu

Khẩn trương chuẩn bị thích ứng với thuế suất tối thiểu toàn cầu
doanh nghiep phai tai co cau lai cac phan khuc nha o phu hop

Doanh nghiệp phải tái cơ cấu lại các phân khúc nhà ở phù hợp

Doanh nghiệp phải tái cơ cấu lại các phân khúc nhà ở phù hợp
san xuat cong nghiep tang tro lai dich vu phuc hoi nhanh sau 4 thang dau nam

Sản xuất công nghiệp tăng trở lại, dịch vụ phục hồi nhanh sau 4 tháng đầu năm

Sản xuất công nghiệp tăng trở lại, dịch vụ phục hồi nhanh sau 4 tháng đầu năm
Cập nhật ảnh...
Nguồn : stockbiz.vn
Cần Thơ: Phát triển Chợ 4.0 để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

Cần Thơ: Phát triển Chợ 4.0 để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

TP. Cần Thơ đang đẩy mạnh phát triển mô hình Chợ 4.0 để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
An Giang: Ngân hàng tích cực cho vay tam nông

An Giang: Ngân hàng tích cực cho vay tam nông

Nhờ vốn tín dụng ngân hàng trên địa bàn cùng với nguồn vốn đầu tư khác mà lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn An Giang tiếp tục phát triển về quy mô và trình độ sản xuất, duy trì tăng trưởng ở mức khá cao, khẳng định vị thế quan trọng là trụ đỡ của nền kinh tế địa phương, góp phần bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia.
Agribank Kon Tum đẩy mạnh học tập và làm theo lời Bác

Agribank Kon Tum đẩy mạnh học tập và làm theo lời Bác

Trong những năm qua, Agribank Chi nhánh tỉnh Kon Tum (Agribank Kon Tum) đã tích cực hưởng ứng và thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, tạo sức lan tỏa tới các cán bộ, Đảng viên và người lao động trong toàn Chi nhánh với những việc làm thiết thực, hiệu quả, qua đó, góp phần xây dựng địa phương ngày càng phát triển.
Nhà máy và trang trại của Vinamilk được chứng nhận trung hòa carbon

Nhà máy và trang trại của Vinamilk được chứng nhận trung hòa carbon

Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk đã công bố chính thức lộ trình tiến đến Net Zero 2050 với chương trình hành động "Vinamilk Pathway to Dairy Net Zero 2050".
Bàn giao ‘sổ đỏ” dự án The Mansion Hội An

Bàn giao ‘sổ đỏ” dự án The Mansion Hội An

Vừa qua, tại TP. Hội An (Quảng Nam), chủ đầu tư Sài Gòn Thành Đạt và đơn vị phát triển Navi Property đã tổ chức lễ bàn giao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủ nhân của dự án New Green Villa Hội An (tên thương mại The Mansion Hội An).
Sức hút từ những công viên chủ đề

Sức hút từ những công viên chủ đề

Sức hấp dẫn của Sun World Ba Na Hills được minh chứng bằng số lượng du khách đến tham quan. Khi chỉ vỏn vẹn trong vòng 10 năm kể từ khi ra mắt, công viên đã đón số lượng khách tăng hơn 160 lần.
Chọn sữa mát vì điều tốt nhất cho con

Chọn sữa mát vì điều tốt nhất cho con

Hơn 89% các mẹ đồng ý rằng sữa mát tốt cho hệ tiêu hóa và hơn 80% đồng ý sữa mát tăng cường khả năng miễn dịch.
Phê duyệt cấp hạn mức tín dụng trên BIZ MBBank cho doanh nghiệp

Phê duyệt cấp hạn mức tín dụng trên BIZ MBBank cho doanh nghiệp

Tính năng Phê duyệt cấp hạn mức tự động được xây dựng trên nền tảng BIZ MBBank nhằm gia tăng trải nghiệm cho cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa, siêu nhỏ.
VietinBank - Ngân hàng tiêu biểu về cung ứng sản phẩm phái sinh tại Việt Nam năm 2022

VietinBank - Ngân hàng tiêu biểu về cung ứng sản phẩm phái sinh tại Việt Nam năm 2022

VietinBank vừa được Global Banking & Finance Review - Tạp chí uy tín thế giới về lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng vinh danh ở hạng mục “Derivatives Bank Brand of the Year Vietnam 2022” - “Ngân hàng tiêu biểu về cung ứng sản phẩm phái sinh tại Việt Nam năm 2022”. Đây là lần thứ ba liên tiếp VietinBank được các tổ chức uy tín độc lập khác nhau trong cộng đồng tài chính toàn cầu về sản phẩm phái sinh xướng danh ở hạng mục này.
Agribank E-Mobile Banking: Giải pháp hữu hiệu giảm tải cung ứng tiền mặt

Agribank E-Mobile Banking: Giải pháp hữu hiệu giảm tải cung ứng tiền mặt

Từ cuối năm 2021, khi Agribank miễn 100% phí chuyển khoản trên ứng dụng Agribank E-Mobile Banking, lượng khách hàng mang tiền mặt đến giao dịch tại quầy giao dịch của Agribank Phù Yên giảm đáng kể. "Nếu như trước đây, khách hàng chủ yếu mang tiền mặt đến giao dịch trực tiếp tại quầy của Agribank Phù Yên thì đến cuối năm 2021, số lượng khách hàng đến nộp tiền, chuyển tiền đã giảm 50% so với năm 2020. Đến cuối năm 2022, giảm 70% so với năm 2020.
SHB được vinh danh 2 giải thưởng quan trọng

SHB được vinh danh 2 giải thưởng quan trọng

Vừa qua, tại TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiếp tục được vinh danh giải thưởng “Ngân hàng tiêu biểu về Tín dụng xanh năm 2022” và “Ngân hàng đồng hành cùng doanh nghiệp vừa và nhỏ năm 2022”.
Vietcombank được trao 3 giải thưởng quan trọng tại diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam 2023

Vietcombank được trao 3 giải thưởng quan trọng tại diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam 2023

Trong khuôn khổ Diễn đàn Ngân hàng Bán lẻ Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã được Ban tổ chức Giải thưởng Ngân hàng Việt Nam tiêu biểu 2023 vinh danh và trao 03 giải thưởng quan trọng: “Ngân hàng Bán lẻ tiêu biểu 2023”; “Ngân hàng Chuyển đổi số tiêu biểu 2023”; “Ngân hàng đồng hành cùng doanh nghiệp nhỏ và vừa 2023”.
Khác biệt bởi số hóa tại HDBank qua mùa cao điểm

Khác biệt bởi số hóa tại HDBank qua mùa cao điểm

Số hóa toàn diện tại HDBank đang góp phần tạo nên khác biệt. Lượng người dùng và giao dịch chuyển dịch sang các kênh số liên tục gia tăng, tạo những giá trị lớn, đặc biệt trong các mùa cao điểm.
Ngân hàng số tốt nhất năm 2023

Ngân hàng số tốt nhất năm 2023

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) vừa được vinh danh “Ngân hàng số tốt nhất năm 2023” tại buổi lễ trao giải The Asset Triple A Digital Awards 2023. Giải thưởng là sự ghi nhận cho những nỗ lực không ngừng nghỉ của Techcombank trên hành trình chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, thực thi chiến lược khách hàng làm trọng tâm.
Mời thầu lãi suất cạnh tranh tiền gửi có kỳ hạn quỹ bảo trì nhà chung cư

Mời thầu lãi suất cạnh tranh tiền gửi có kỳ hạn quỹ bảo trì nhà chung cư

Ban Quản trị Tòa nhà chung cư The Zen Park, Khu đô thị Vinhomes Ocean Park Gia Lâm, Hà Nội có kế hoạch tổ chức Hội nghi mời thầu lãi suất cạnh tranh tiền gửi có kỳ hạn Quỹ bảo trì Tòa nhà chung cư The Zen Park, cụ thể như sau:
Phiên bản di động