Sẵn sàng triển khai các cách làm mới để phát triển du lịch nông thôn
Sau 10 năm được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (UNESSCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh đã khẳng định sự trường tồn của loại hình văn hóa đặc sắc.
Ngày 4/12/1999, Hội An (Quảng Nam) được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hành trình bảo tồn và phát huy giá trị của một trong những đô thị cổ độc đáo bậc nhất Đông Nam Á. Kể từ đó, phố cổ Hội An đã vươn lên trở thành biểu tượng của sự kết hợp hài hòa giữa việc giữ gìn di sản và phát triển kinh tế bền vững.
Bắt đầu khai thác từ năm 2004, sản phẩm “Hành trình Di sản miền Trung” là ý tưởng của ngành du lịch Đà Nẵng và Công ty Du lịch Việt Nam (Vitours). Được biết, doanh thu của riêng sản phẩm này tại Vitours là 20 tỷ đồng/năm. Đây đã là sản phẩm không thể thiếu trong danh sách tour tuyến của tất cả các công ty du lịch. Với nhiều khách du lịch phương Tây, đặc biệt là châu Âu, chưa trải nghiệm “Hành trình Di sản miền Trung” xem như chưa tới Việt Nam. Đáng chú ý, Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc là 3 thị trường khách “mua” sản phẩm này nhiều nhất.
Festival Hoa Đà Lạt được tỉnh Lâm Đồng tổ chức thường niên từ năm 2005, đến nay đã trở thành một sản phẩm, một thương hiệu du lịch thu hút du khách trong và ngoài nước; góp phần tôn vinh, bảo tồn, phát huy, phát triển các loại hình di sản văn hóa tiêu biểu, đặc sắc của các dân tộc; thúc đẩy xúc tiến, đầu tư, tăng cường hợp tác, liên kết phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
Nhìn lại văn học Việt Nam 50 năm, từ 1975 đến nay, là hết sức cần thiết, trong bối cảnh cả dân tộc đang bước vào kỷ nguyên mới. Vì thế, Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ V “50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế” vừa tổ chức tại Hà Nội mang đến cách nhìn khoa học, có tính lịch sử, tổng kết cũng như phác thảo diện mạo văn học Việt Nam trong những thập niên tới của đất nước.
Mới đây, Sở Du lịch Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Chương trình “Tuần lễ du lịch chăm sóc sức khỏe - Wellness Tourism Weekend” năm 2024. Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ Lễ hội “Mùa Đông xứ Huế” diễn ra từ tháng 10 đến tháng 12 của Festival Huế 2024.
Sáng 30/11, tại thành phố Nam Định, Viện nghiên cứu Tôn giáo thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định và UBND huyện Vụ Bản phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học “Huyền Trân Công chúa: Cuộc đời và giai thoại” để nhìn nhận lại thân thế và cụm di tích liên quan đến nhân vật lịch sử trong phát triển du lịch.
Sau gần 1 tháng mở cửa đón khách, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã thu hút rất đông du khách trong và ngoài nước. Được biết, bảo tàng sẽ mở cửa miễn phí đến hết tháng 12 năm nay.
Dự kiến, Lễ trao Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ VII sẽ diễn ra vào ngày 29/11. Sau 6 kỳ tổ chức, Giải thưởng đã khẳng định vị thế là sự kiện văn hóa cấp quốc gia, góp phần lan tỏa tri thức, thúc đẩy văn hóa đọc và nâng cao giá trị sách trong đời sống xã hội.
Hiện nhiều địa phương trên cả nước và các đơn vị, doanh nghiệp du lịch đều đã có kế hoạch để kích cầu du lịch, "tăng tốc" dịp cuối năm.
Tiềm năng của công nghiệp văn hóa Việt Nam là rất nhiều. Nhưng, để khai thác triệt để, cần những “cú hích” lớn hơn, mạnh mẽ hơn.
Kỷ niệm 25 năm được vinh danh là Di sản Văn hóa Thế giới (4/12/1999 - 4/12/2024), Hội An đã tổ chức hàng loạt sự kiện và hoạt động đặc sắc. Với chủ đề “25 năm - Bảo tồn và phát huy bền vững giá trị Di sản văn hóa thế giới Đô thị cổ Hội An”, các hoạt động được tổ chức vào nhiều thời điểm trong năm.
Chuẩn bị cho mùa phim Tết Ất Tỵ 2025, các nhà sản xuất đã bắt đầu công bố và hé lộ những hình ảnh đầu tiên quảng bá cho tác phẩm của mình. Tính tới thời điểm này, có 7 phim đang bắt tay sản xuất (3 phim điện ảnh và 4 phim chiếu mạng). Liệu mùa phim Tết năm nay có sôi động?
Chương trình Nghệ thuật sắp đặt nằm trong chuỗi hoạt động văn hóa - lễ hội bên sông Hàn, với mong muốn mang đến trải nghiệm đa dạng hơn cho cả người dân và du khách, đồng thời góp phần làm nổi bật hình ảnh Đà Nẵng.